TAILIEUCHUNG - Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tập trung trình bày các vấn đề cơ bản như: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. .  | KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Dũng Anh Phó Trưởng khoa Kinh tế Học viện Chính trị khu vực III I. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trường II. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam I. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trường 1. Thị trường, cơ chế thị trường a. Thị trường là bộ phận quan trọng của KTTT, nó phản ảnh tổng hợp giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân, giữa khả năng cung cầu hàng hoá của xã hội. Theo Mác và Ăngghen: “Thị trường có nghĩa là lĩnh vực trao đổi, nó gắn liền với phân công lao động xã ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi đó có thị trường” Có nhiều nước quan niệm khác nhau về thị trường: - Đức - Trung Quốc - Thái Lan - Việt Nam Theo quan âiãøm cuía , Àngghen vaì dæåïi goïc âäü KTCT: Thë træåìng laì täøng hoaì caïc mäúi quan hãû mua baïn trong xaî häüi, âæåüc hçnh thaình do nhæîng âiãöu kiãûn lëch sæí, kinh tãú, xaî häüi nháút định. Câu hỏi thảo luận: Theo anh (chị) thị trường có những đặc trưng gì? ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG Thứ nhất, giá cả là công cụ quan trọng để kích thích các hoạt động kinh tế. Thứ hai, có sự cạnh tranh gay gắt Thứ ba, thị trường phát triển hoàn chỉnh là một thể thống nhất không chia cắt giữa các vùng, miền, giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới. b. Cơ chế thị trường Là cơ chế tự điều chỉnh các cầu nối của nền kinh tế bằng các quy luật, các quan hệ kinh tế của thị trường như: quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quan hệ cung cầu, giá cả, cạnh tranh, lưu thông hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, xã hội nhằm mục tiêu lợi nhuận. Tác động của CCTT đến sự phát triển KT-XH như thế nào? - Tác động tích cực - Tác động tiêu cực 2. Kinh tế thị trường KTTT là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó các yếu tố đầu vào, đầu ra đều thông qua thị trường; các chủ thể trong nền kinh tế chịu tác động của các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.