TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Về bãi bỏ và huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp luật "

Về bãi bỏ và huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp luật Song, nếu lựa chọn mô hình thừa phát lại triển khai áp dụng trên diện rộng thì trước hết cần sửa đổi một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP và các văn bản pháp luật có liên quan về hoạt động của thừa phát lại đồng thời cần xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mô hình thừa phát lại | NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl VỀ BÃI Bỏ VÀ HỦY Bỏ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khoa học pháp lí càng phát triển yêu cầu quản lí xã hội quản lí đất nước bằng pháp luật càng cao thì đòi hỏi các văn bản pháp luật càng phải chuẩn xác và việc xử lí các văn bản pháp luật chưa hoàn chỉnh không phù hợp là nhu cầu tất yếu. Hiện nay ở nước ta việc xử lí các văn bản pháp luật chưa hoàn thiện không còn phù hợp được thực hiện dưới các hình thức như Sửa-đổi bổ sung thay thế đình chỉ việc thi hành bãi bỏ hủy bỏ. Hầu hết các hình thức xử lí đó đều có thể xác định được chúng khác nhau về trường hợp áp dụng và hậu quả pháp lí của việc áp dụng nhưng trong đó còn hai hình thức bãi bỏ và hủy bỏ văn bản pháp luật vẫn chưa có sự phân biệt rõ ràng cả về thực tế cũng như trong các quy định của pháp luật. Khoản 3 Điều 78 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định các văn bản pháp luật hết hiệu lực khi bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước cố thẩm quyền . Điều đó cho thấy hủy bỏ và bãi bỏ là hai hình thức xử lí khác nhau đối với văn bản pháp luật. Vấn đề đặt ra là thế nào là bãi bỏ thế nào là hủy bỏ khi nào thì văn bản bị hủy bỏ bị bãi bỏ hậu quả pháp lí của việc bãi bỏ và hủy bỏ như thế nào Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật dành riêng chương IX quy định về vấn đề giám sát kiểm sát và xử lí vãn bản quy phạm pháp luật. Chúng ta có thể trình bày các quy định về xử lí văn bản pháp luật bằng hình thức bãi bỏ và hủy bỏ ở Điều 81 Điều 82 theo cách sau đây BÙI THỊ ĐÀO mà vẫn giữ nguyên nội dung tinh thần của vãn bản xem bảng trang sau . Theo cách trình bày này chúng ta thấy Vê thẩm quyền xử lí Cả Quốc hội và ủy ban thường vụ Quốc hội đều có thẩm quyền bãi bỏ và hủy bỏ vãn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật. Vê đối tượng xử lí Các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Tòa án nhẩn dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái pháp luật đều có thể bị bãi bỏ hoặc hủy bo. về thủ tục xử lí Thứ nhất nếu chủ thể xử lí là Quốc hội thì - Cùng xử lí bằng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.