TAILIEUCHUNG - Bài giảng Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam - Lê Hồng Loan
Bài giảng Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam do Lê Hồng Loan biên soạn sau đây sẽ trình bày những nội dung về vai trò và nhiệm vụ của cán bộ công tác xã hội; công tác xã hội ở Việt Nam (sự cần thiết phải có nghề công tác xã hội ở Việt Nam, quá trình phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, kiến nghị phát triển tính chuyên nghiệp của CTXH, hệ thống dịch vụ công tác xã hội trong nhà nước, cơ cấu tuyển dụng và nguồn nhân lực công tác xã hội, giáo dục và đào tạo công tác xã hội). | Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam Lê Hồng Loan Trưởng Phòng Bảo Vệ Trẻ Em UNICEF Việt Nam Bai trinh bay de cap den hai noi dung chinh: Su Phat trien cua Cong tac xa hoi, vai tro va chuc nang cua can bo xa hoi Su can thiet cua nghe cong tac xa hoi o Vietnam va mot so nhung khuyen nghi ve viec phat trien cong tac xa hoi Phần 1 Vai trò và Nhiệm Vụ của Cán Bộ Xã Hội Sự phát triển nghành công tác xã hội trên thế giới Công tác xã hội phát triển như một nghề nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, thông qua hỗ trợ và tác động đối với cá nhân, gia đình, nhóm đối tượng, cộng đồng và hệ thống xã hội nhằm giải quyết vấn đề xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội. Công tác xã hôi ra đời do nhu cầu xã hôi trong quá trình công nghiệp hóa, và hiện đại hóa nhằm giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng phức tạp Công tác xã hôi (CTXH) xuất hiện lần đầu tiên giữa thế kỷ thứ 19. Tới năm 2009, 84 quốc gia là thành viên của Hiệp hội Cán bộ xã hội Quốc tế Trên thế giới, công tác xã hội phát triển như một nghề nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, thông qua hỗ trợ và tác động đối với cá nhân, gia đình, nhóm đối tượng, cộng đồng và hệ thống xã hội nhằm giải quyết vấn đề xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội. Công tác xã hội đã ra đời do nhu cầu xã hội trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Công tác xã hội đã có quá trình phát triển hơn 100 năm qua trên thế giới. Công tác xã hội chuyên nghiệp đã tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới. Cho dù các hoạt động mang hình thái công tác xã hội đã tồn tại trong nhiều xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau, nghề công tác xã hội mới bắt đầu phát triển vào thế kỷ 19 tại Tây-Bắc Âu và Bắc Mỹ do kết quả của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa diễn ra quá nhanh chóng. Sự thay đổi cấu trúc gia đình truyền thống, sự di cư nông thôn ra thành thị, mật dân số tăng ở các vùng thành thị làm nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp, các tệ nạn xã hội, tình hình ra tăng tội phạm, trẻ em bị bỏ rơi, bị bóc lột lao động. Những yếu tố này đóng .
đang nạp các trang xem trước