TAILIEUCHUNG - Bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển

Mời các bạn tham khảo bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển sau đây để hiểu rõ hơn về lệnh rẽ nhánh if – else; lệnh rẽ nhiều nhánh switch; vòng lặp while, do while, for; các từ khóa break và continue. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Cấu trúc điều khiển Cấu trúc điều khiển Lệnh rẽ nhánh: if – else Lệnh rẽ nhiều nhánh: switch Vòng lặp: while, do while, for Các từ khóa: break và continue Lệnh rẽ nhánh if Cú pháp: if (điều kiện) S; Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () S phải là 1 câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 lệnh, các lệnh phải được đặt giữa cặp ngoặc nhọn {} – khối lệnh. scanf("%i %i", &a, &b); max = a; if(b > max) max = b; printf(“So lon la: %i\n“, max); điều kiện S 0 0 Lưu ý Nếu đặt dấu chấm phẩy (;) ở ngay sau biểu thức điều kiện thì lệnh S của if xem như “KHÔNG LÀM GÌ” printf(“Nhap mot so nguyen: "); scanf("%i", &j); if(j > 0); printf(“%i la so duong“, j); Nhap mot so nguyen: -6 -6 là so duong Lệnh rẽ nhánh if-else Cú pháp: if (điều kiện) S; else Se; Phần lệnh else có thể thêm vào trong câu lệnh if để chỉ thị các lệnh thực hiện khi điều kiện bằng 0 (FALSE). scanf("%i %i", &a, &b); if(a > b) max = a; else max = b; printf(“So lon la: %i\n“, max); điều kiện S 0 0 Se Nhiều lệnh if lồng nhau else kết nối với lệnh if gần nhất int i = 100; if(i > 0) if(i > 1000) printf("i qua lon\n"); else printf("i chap nhan duoc\n"); i chap nhan duoc int i = -20; if(i > 0) { if(i > 1000) printf("i qua lon\n"); } else printf("i la so am\n"); i la so am Cấu trúc nhiều chọn lựa – switch Cú pháp: switch (biểu thức) { case gt1: S1; [break;] case gt2: S2; [break;] . case gtn: Sn; [break;] default: Se; } Biểu thức: cho kết quả SỐ NGUYÊN; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () Si : dãy các lệnh. Ví dụ lệnh switch switch(c) { case 'a': case 'A': printf(“Dien tich = %.2f\n", r * r * pi); break; case 'c': case 'C': printf(“Chu vi = %.2f\n", 2 * r * pi); break; case 'q': printf(“Thoat\n"); break; default: printf(“Chon khong hop le\n"); } Một số lưu ý – switch Nếu không có giá trị nào khớp, các lệnh trong phần default sẽ được thực thi; và nếu không có default cũng không xảy ra lỗi. Lệnh break rất quan trọng. float f; switch(f) { case 2: switch(i) { case 2 * j: i = 3; switch(i) { case

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.