Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn tham khảo bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển sau đây để hiểu rõ hơn về lệnh rẽ nhánh if – else; lệnh rẽ nhiều nhánh switch; vòng lặp while, do while, for; các từ khóa break và continue. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Cấu trúc điều khiển Cấu trúc điều khiển Lệnh rẽ nhánh: if – else Lệnh rẽ nhiều nhánh: switch Vòng lặp: while, do while, for Các từ khóa: break và continue Lệnh rẽ nhánh if Cú pháp: if (điều kiện) S; Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () S phải là 1 câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 lệnh, các lệnh phải được đặt giữa cặp ngoặc nhọn {} – khối lệnh. scanf("%i %i", &a, &b); max = a; if(b > max) max = b; printf(“So lon la: %i\n“, max); điều kiện S 0 0 Lưu ý Nếu đặt dấu chấm phẩy (;) ở ngay sau biểu thức điều kiện thì lệnh S của if xem như “KHÔNG LÀM GÌ” printf(“Nhap mot so nguyen: "); scanf("%i", &j); if(j > 0); printf(“%i la so duong“, j); Nhap mot so nguyen: -6 -6 là so duong Lệnh rẽ nhánh if-else Cú pháp: if (điều kiện) S; else Se; Phần lệnh else có thể thêm vào trong câu lệnh if để chỉ thị các lệnh thực hiện khi điều kiện bằng 0 (FALSE). scanf("%i %i", &a, &b); if(a > b) max = a; else max = b; printf(“So lon la: %i\n“, max); điều kiện S 0 0 Se Nhiều lệnh if lồng nhau else kết nối với lệnh if gần nhất int i = 100; if(i > 0) if(i > 1000) printf("i qua lon\n"); else printf("i chap nhan duoc\n"); i chap nhan duoc int i = -20; if(i > 0) { if(i > 1000) printf("i qua lon\n"); } else printf("i la so am\n"); i la so am Cấu trúc nhiều chọn lựa – switch Cú pháp: switch (biểu thức) { case gt1: S1; [break;] case gt2: S2; [break;] . case gtn: Sn; [break;] default: Se; } Biểu thức: cho kết quả SỐ NGUYÊN; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () Si : dãy các lệnh. Ví dụ lệnh switch switch(c) { case 'a': case 'A': printf(“Dien tich = %.2f\n", r * r * pi); break; case 'c': case 'C': printf(“Chu vi = %.2f\n", 2 * r * pi); break; case 'q': printf(“Thoat\n"); break; default: printf(“Chon khong hop le\n"); } Một số lưu ý – switch Nếu không có giá trị nào khớp, các lệnh trong phần default sẽ được thực thi; và nếu không có default cũng không xảy ra lỗi. Lệnh break rất quan trọng. float f; switch(f) { case 2: switch(i) { case 2 * j: i = 3; switch(i) { case | Cấu trúc điều khiển Cấu trúc điều khiển Lệnh rẽ nhánh: if – else Lệnh rẽ nhiều nhánh: switch Vòng lặp: while, do while, for Các từ khóa: break và continue Lệnh rẽ nhánh if Cú pháp: if (điều kiện) S; Điều kiện: biểu thức cho kết quả SỐ; phải được đặt giữa cặp ngoặc đơn () S phải là 1 câu lệnh, nếu nhiều hơn 1 lệnh, các lệnh phải được đặt giữa cặp ngoặc nhọn {} – khối lệnh. scanf("%i %i", &a, &b); max = a; if(b > max) max = b; printf(“So lon la: %i\n“, max); điều kiện S 0 0 Lưu ý Nếu đặt dấu chấm phẩy (;) ở ngay sau biểu thức điều kiện thì lệnh S của if xem như “KHÔNG LÀM GÌ” printf(“Nhap mot so nguyen: "); scanf("%i", &j); if(j > 0); printf(“%i la so duong“, j); Nhap mot so nguyen: -6 -6 là so duong Lệnh rẽ nhánh if-else Cú pháp: if (điều kiện) S; else Se; Phần lệnh else có thể thêm vào trong câu lệnh if để chỉ thị các lệnh thực hiện khi điều kiện bằng 0 (FALSE). scanf("%i %i", &a, &b); if(a > b) max = a; else max = b; printf(“So lon la: %i\n“, max); điều kiện S 0 0 Se Nhiều lệnh if