TAILIEUCHUNG - Điều mẹ “cần học” khi trò chuyện với bé

1. Trò chuyện bằng ngôn ngữ của bé Khi chưa biết nói, bé sẽ có những tín hiệu ngôn ngữ riêng để trò chuyện cùng bạn. Giao tiếp bằng mắt, bắt chước biểu hiện trên khuôn mặt bạn, bập bẹ, tiếng gù gù, ríu rít, tiếng khóc. đều có thể là hình thức đối thoại của riêng bé. Vì vậy, bạn đừng "lờ đi" khi bé "nói chuyện" mà hãy đáp trả lại bé nhé. | Điều mẹ cần học khi trò chuyện với bé 1. Trò chuyện bằng ngôn ngữ của bé Khi chưa biết nói bé sẽ có những tín hiệu ngôn ngữ riêng để trò chuyện cùng bạn. Giao tiếp bằng mắt bắt chước biểu hiện trên khuôn mặt bạn bập bẹ tiếng gù gù ríu rít tiếng khóc. đều có thể là hình thức đối thoại của riêng bé. Vì vậy bạn đừng lờ đi khi bé nói chuyện mà hãy đáp trả lại bé nhé. Chẳng hạn như bắt chước âm thanh hoặc đáp lại những tiếng kêu của bé để bé biết bạn nghe và bé rất quan trọng đối với bạn. 2. Tận dụng mọi cơ hội trò chuyện với con Bạn có thể cảm thấy ngớ ngẩn khi độc thoại với bé khi con chưa thể đáp lại bằng tiếng nói còn bạn thì cứ rôm rả trò chuyện một mình. Kiểu như Chà chà bố đang làm gì kìa Ồ bố mở tủ lạnh. Bố lấy sữa. Bố lấy sữa cho con đấy. . Nhưng đừng vội buồn hay ngại bởi vì bạn càng nói chuyện nhiều với bé thì vốn từ vựng của bé càng được mở rộng hơn. Nhờ đó khả năng giao tiếp cũng phát triển tốt và phong phú hơn. Vì vậy các mẹ hãy tranh thủ trò chuyện với bé bất kỳ khi nào có thể. Nếu bé chỉ vào một con mèo nhưng không thể nói được thì bạn có thể giúp đỡ bé bằng cách nói rằng À con mèo đấy con lông nó rất mềm công việc chính của mèo là đi bắt chuột . . Càng nghe bạn nói nhiều vốn từ của bé càng được mở rộng và cơ hội để bé biết nói sớm càng tăng. 3. Hiểu hơn những điều bé có thể nói Ở giai đoạn 1 tuổi bé có thể bắt đầu làm theo những hướng dẫn đơn giản. Vì thế bạn có thể tập luyện bằng cách yêu cầu bé làm những việc nhỏ chẳng hạn như Đưa cho bố quả bóng hoặc Đưa cho mẹ cái thìa . và bé có thể làm điều đó thậm chí nếu bé chỉ có thể nói từ quả bóng . Ở mỗi giai đoạn phát triển trẻ em sẽ tiếp thu một vốn từ khác nhau tùy thuộc vào việc dạy dỗ của cha mẹ. Bạn nên tìm hiểu tâm lý trẻ và chú ý tới từng giai đoạn phát triển của con. 4. Đừng căng thẳng hay lo lắng Trẻ em học ngôn ngữ ở từng bậc khác nhau do đó hãy tin vào bản năng của bạn cũng như con bạn. Karen Slotnick giám đốc Trung tâm SpeechLanguage Learning ở thành phố New York nói rằng bạn không phải lo lắng

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
65    132    1    02-12-2024
13    152    1    02-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.