TAILIEUCHUNG - LUẬT DOANH NGHIỆP - Bài 7: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Nó cần hội đủ 3 yếu tố sau : - Những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ thương mại cụ thể nào đó. - Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. | Bài 7 TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH I. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1. Tranh chấp trong kinh doanh a Khái niệm Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Nó cần hội đủ 3 yếu tố sau - Những mâu thuẫn xung đột bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ thương mại cụ thể nào đó. - Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. - Những mâu thuẫn đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân với nhau. b Các dạng tranh chấp trong kinh doanh - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa cá nhân tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ phân phối đại diện đại lý ký gửi thuê cho thuê thuê mua xây dựng tư vấn kỹ thuật vận chuyển hàng hóa hành khách bằng đường sắt đường bộ đường thủy nội địa vận chuyển hàng hóa hành khách bằng đường hàng không đường biển mua bán cổ phiếu trái phiếu và giấy tờ có giá khác đầu tư tài chính ngân hàng bảo hiểm thăm dò. - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ giữa cá nhân tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty và giữa các thành viên công ty với nhau. - Các tranh chấp khác. 2. Giải quyết tranh chấp trong hoạt đông kinh doanh a Khái niệm Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh là việc cách bên tranh chấp thông qua hình thức thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn xung đột bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. b Các hình thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh. - Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tự quyền lựa chọn trong đó bên thứ 3 là trung gian trọng tài sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tranh chấp. - Giải quyết tranh chấp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.