TAILIEUCHUNG - ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

Tài liệu tham khảo về ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN. Đây là đề thi chính thức của Sở giáo dục và đào tạo trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Thời gian làm bài là 120 phút không kể thời gian giao đề. . | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Ngày thi: 26/06/2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) a. Tính giá trị của các biểu thức: ; . b. Rút gọn: , với và . Câu 2 (1 điểm) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ, xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Câu 3 (2 điểm) a. Giải hệ phương trình b. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5 m. Tính kích thước của mảnh đất, biết rằng diện tích mảnh đất là 150 m2. Câu 4 (4 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC (B nằm giữa M và C). Gọi E là trung điểm của dây BC. a. Chứng minh: MAOE là tứ giác nội tiếp; b. MO cắt đường tròn tại I (I nằm giữa M và O). Tính c. Tia phân giác goc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh: . Câu 5 (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên x, y của phương trình: . -------------------------------------Hết------------------------------------- Họ tên thí sinh:SBD: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN ĐẾ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) a) Ta có 0,5 0,5 b) 0,5 0,5 Câu 2 (1 điểm) Giải phương trình: (0,25đ) Vậy giao điểm là M(1 ; 1) (0,25đ) (đường thẳng là tiếp tuyến của parabol) 0,5đ Câu 3 (2 điểm) a) Lấy pt (1) cộng pt (2) ta được: 4x = 8 vậy x = 2 0,5 từ phương trình (1) suy ra y = 5 – x = 3. KL: nghiệm của hệ là (2 ; 3) 0,5 gọi chiều rộng của mảnh đất là a (m), a > 0 0,25 suy ra chiều dài là a + 5 (m) 0,25 gt (loại) 0,25 Vậy chiều rộng là 10 m, chiều dài là 15 m. 0,25 Câu 4 (4 điểm) a. Do E là trung điểm của dây cung BC nên OEM = 900(Quan hệ giữa đường kính và dây cung) Do MA là tiếp tuyến nên OAM = 900, tứ giác MAOE có OEM+OAM=1800 nên nội tiếp đường tròn b. Ta có : = AOI (cùng chắn cung AI) Mà AOI + AMO = 900 ( Do tam giác MAO vuông tại A ) => AMI + = 900 c. Do () nên Gọi K giao điểm của phân giác AD với đường tròn (O) Có MDA = (Sđ KC +Sđ BA ) : 2 = (Sđ KB +Sđ BA ) : 2 = Sđ KA : 2 ( Vì AD là phân giác góc BAC nên cung KB = cung KC) Mặt khác: MAD = Sđ KA : 2 ( Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) nên cân : MA = MD Vậy Câu 5 (1 điểm) Từ giả thiết (chú ý: khi đặt S = x+y và P = xy thì dễ nhìn hơn) 0,25 TH1: ta được nghiệm (2;2), (0;0) 0,25 TH2: ta được nghiệm (2;0), (0;2) 0,25 Vậy nghiệm của phương trình là: (2;2), (0;0), (2;0), (0;2) 0,25 Câu 5 (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên x, y của phương trình: . x2y2 + (x - 1)2 + (y - 1)2 - 2xy (x-1) - 2xy(y- 1) = 2 {x2y2 + (x - 1)2 + (y - 1)2 - 2xy (x-1) - 2xy(y- 1)+2(x - 1) (y- 1) }- 2(x - 1) (y- 1) -2 = 0 [ xy - (x-1)- (y-1)]2 - 2(xy - x -y+1) - 2 = 0 ( xy - x-y+2)2 - 2( xy - x-y+2) = 0 ( xy - x-y+2) (xy - x- y) = 0 TH1: ta được nghiệm (2;2), (0;0) TH2: ta được nghiệm (2;0), (0;2) Vậy nghiệm của phương trình là: (2;2), (0;0), (2;0), (0;2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.