TAILIEUCHUNG - Giáo án bài Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế - Lịch sử 6 - GV:L.T.Anh

Giáo viên giúp HS nắm được sau thất bại của Trưng Vương, PK phương bắc thi hành nhiều chính sách hiểm độc - biến nước ta thành một bộ phận của TQ. Mặc dù bị kìm hãm, bóc lột, nhân dân vẫn kiên trì đẩy mạnh sản xuất – phát triển mọi mặt qua giáo án bài Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế. | BÀI 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA TK I – GIỮA TK VI) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau thất bại của Trưng Vương, PK phương bắc thi hành nhiều chính sách hiểm độc biến nước ta thành một bộ phận của TQ. Mặc dù bị kìm hãm, bóc lột, nhân dân vẫn kiên trì đẩy mạnh sản xuất – phát triển mọi mặt. - H hiểu b/c tàn bạo của PKTQ giáo dục lòng yêu nước để thấy nhân dân ta đấu tranh mọi mặt để thoát khỏi tai họa. - Biết phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc, tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp bức. B. TIẾN TRÌNH DH: Lược đồ Âu Lạc TK I – III. C. TIẾN TRÌNH DH: 1. KTBC: Cuộc kháng chiến của Trưng Vương diễn ra như thế nào? nguyên nhân thất bại? ý nghĩa lịch sử? 2. Bài mới: Mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất ngoan cường nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuối cùng cuộc KC của HBT thất bại. Từ đó nhân dân ta lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc trong thời gian từ TK I – VI. Chính sách cai trị của bọn thống trị như thế nào? thái độ của nhân dân ta? 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta? Từ TK I đến TK VI (từ TK III nhà Ngô đô hộ nước ta) HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng - Hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm (mấy) quận nào của Châu giao. - Vì sao bọn đô hộ đưa người Hán sang là Huyên lệnh? * Y/c H đọc SGK: trong t về nước - Em có nhận xét gì chính sách bóc lột của bọn đô hộ? tác động như thế nào đến đời sống nhân dân ta? * G giải nghĩa: lao dịch, cống nạp. - Theo em chính sách “đồng hoá” như thế nào” Làm BT 1 Nhắc lại KT kiến thức cũ. Thảo luận Đọc SGK, thả thảo luận - Tách Châu Giao thành: + Quảng Châu (TQ) + Giao Châu (Âu Lạc cũ) - Bãi bỏ các chức quan của người Việt. - Bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo, các loại thuế, lao dịch, cống nạp. - “Đồng hoá” nhân dân ta. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI có gì đổi thay? - Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt? Y/c H làm BT 6 - Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt ở Châu giao vẫn phát triển? - Nd Châu Giao biết làm thuỷ lợi như thế nào? * Y/c H làm BT 8 - Chi tiết nào chứng tỏ các nghề thủ công phát triển hơn? Thảo luận nhó nhóm Dựa vào SGK trả lời. Thảo luận Làm BT dựa vào SGK trả lời. - Nhà Hán độc quyền về sắt, đặt chức quan để kiểm soát gắt gao. Nhưng: (Nghề rèn sắt vẫn phát triển) - N2 phát triển vì tiến bộ: dùng trâu bò kéo, cày, trồng 2 vụ lúa nhiều cây trồng - Các nghề thủ công: rèn sắt, gốm tiến bộ, biềt tráng men. - Thương nghiệp cũng phát triển. 3. Sơ kết bài Chính sách cai trị tàn bạo, thâm hiểm của các triều đại phong kiến phương Bắc đẩy nhân dân ta vào cuộc sống cực khổ nhưng không thể ngăn cản được quá trình phát triển của nền KT – VH nước ta. 4. Củng cố: Y/c H làm BT 1 (BTVN) 5. Hướng dẫn H học + làm BT: 2 (54), chuẩn bị bài 20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.