TAILIEUCHUNG - Thị trường đồ gỗ
Trong thời điểm kinh tế khó khăn như hiện nay, trong khi nhiều thị trường như BDS, ngân hàng đang gặp nhiều khó khăn thì ngành gỗ tính trên thế giới có xu hướng tăng. Nhu cầu sử dụng gỗ chất lượng cao ngày càng được quan tâm. Tính riêng năm 2011, xuất khẩu gỗ CLC đem về tỉ USD và có xu hướng tăng trong những năm sau. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ trên thế giới tăng đáng kể, với mức tăng tối thiểu 8%/năm | Thị trường đồ gỗ 1. Môi trường kinh tế: Trong thời điểm kinh tế khó khăn như hiện nay, trong khi nhiều thị trường như BDS, ngân hàng đang gặp nhiều khó khăn thì ngành gỗ tính trên thế giới có xu hướng tăng. Nhu cầu sử dụng gỗ chất lượng cao ngày càng được quan tâm. Tính riêng năm 2011, xuất khẩu gỗ CLC đem về tỉ USD và có xu hướng tăng trong những năm sau. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ trên thế giới tăng đáng kể, với mức tăng tối thiểu 8%/năm. Đối với thị trường thế giới, nhập khẩu đồ gỗ tăng và chủ yếu tập trung nhiều ở các nước như: Mỹ, kế đến là Đức, Pháp, Anh và Nhật Bản. Trước tình hình đó, ngành công nghiệp chế biến hàng mộc của thế giới cũng đã thay đổi đáng kể, đặc biệt là ở Trung Quốc và một số nước Châu Á khác như Inđonêxia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những năm gần đây, vươn lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ chế biến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Hiện cả nước có khoảng doanh nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 – 2,5 triệu mét khối gỗ tròng mỗi năm, trong đó có 450 công ty chuyên sản xuất xuất khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàng ngoài trời và 330 công ty sản xuất hàng nội thất). Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam bao gồm các công ty nhà nước (374 doanh nghiệp), các công ty trách nhiệm hữu hạn và do chính sách đầu tư nước ngoài từ Singapore, Đài Loan, Malayxia, Na Uy, Trung Quốc, Thụy Điển đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tại Việt Nam. Đa số các công ty sản xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Nam ( Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai ), các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên (Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc ), một số công ty, thường là các công ty sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, tập trung ở các tỉnh phía Bắc và khu vực đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc 2. Cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp tại Việt Nam
đang nạp các trang xem trước