TAILIEUCHUNG - Báo cáo khoa học: Lịch sử hình thành ngôn ngữ học nhân học ở Việt Nam:Cái nhìn tổng quát

Như trên đã nói, ngôn ngữ học phân biệt hai bình diện của ngôn ngữ: bình diện biểu hiện và bình diện nôi dung hay bình diện ngữ nghĩa. Nói về bình diện biểu hiện của ngôn ngữ là nói về cấu trúc hình thức của các đơn vị ngôn ngữ, còn nói về bình diện nội dung là nói về ý nghĩa của các đơn vị đó | 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI sổ 07 119 -2008 NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN cứu VĂN HÓA VÀ NGHỆ THUẬT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÔN NGỮ HỌC NHÂN HỌC Ở VIỆT NAM CÁI NHÌN TổNG ỌUAN LÝ TÙNG HlỂUr NGUYỄN VĂN HUỆr TÓM TẤT Từ cuối thế Ạỳ XỈX đến nay việc nghiên cứu gôn ngữ các dân tộc nhằm mục đích tìm hiếu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa và những thông điệp văn hóa thông qua ngôn ngữ là công việc thường xuyên cùa các nhà Đông phương học ngôn ngữ học dân tộc học Việt Nam và nước ngoài. Vì vậy cũng như trên thế giới có thê nói việc nghiên cứu ngôn ngữ học nhân học ở Việt Nam đã được tiến hành từ rất ỉâu trước khi chuyên ngành này thật sự hỉnh thành. Và bất cứ công trĩnh tông thuật nào vể lịch sứ hình thành ngôn ngữ học nhân học ở Việt Nam cũng không thê bo qua những thành tựu nghiên cứu của các chuyên ngành liên quan là tiền đề tiền thân hoặc là bạn đồng hành của nỏ. Dựa trên quan điểm đó và căn cứ vào những tư liệu thu thập được chủng tôì phân chia lãnh vực nghiên cứu mối quan hệ n Bài viết là kết quả của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện năm 2007 DTV07 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ Ngôn ngữ học nhân học Phác thảo Ịịch sử đổi tượng phương pháp nghiên cứu . r j Tiến sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vân Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. giữa ngôn ngữ với văn hóa ở nước ta thành bổn khuynh hướng chỉnh . khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc khuynh hướng dân tộc-ngôn ngữ học khuynh hướng văn hỏa-ngôn ngữ học khuynh hướng ngôn ngữ học nhân học và nhân học ngôn ngữ. Bên cạnh đó những công trĩnh không thuộc các khuynh hưởng nêu trên nhưng cỏ chung mục đích nghiên cửu mối quan hệ giữa ngôn ngừ và vãn hóa với đổi tượng và phương pháp ít nhiều có tỉnh chất liên ngành cũng được xem xét và phân loại. I. QUAN ĐIẾM VÀ PHẠM VI TỔNG THUẬT Với tư cách một chuyên ngành khoa học ngôn ngữ học nhân học chỉ mới bắt đầu bén rễ ở Việt Nam chừng một thập niên. Tuy nhiên đối tượng phạm vi nội dung phương pháp nghiên cứu của nỏ không phải là điều hoàn toàn xa lạ đối với các nhà ngôn ngữ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.