TAILIEUCHUNG - Chiến lược giá cho thời lạm phát

Xác định mục tiêu ưu tiên Trong từng thời kỳ, mỗi doanh nghiệp đều có những mục tiêu riêng. Đối với doanh nghiệp mới thành lập, khi tính giá sản phẩm, dịch vụ, mục tiêu có thể là vừa cạnh tranh vừa tồn tại. Đối với doanh nghiệp đã xác lập vị thế trên thị trường, mục tiêu có thể là ổn định thị trường hoặc tối đa hóa lợi nhuận, tăng thị phần hay dẫn đầu về chất lượng. Cũng có doanh nghiệp mong muốn đưa ra giá bán sao cho thu hồi vốn nhanh, vừa đảm bảo tính. | Ấ 1 r 1 J 1 A 1 1 r J Chiên lược giá cho thời lạm phát Xác định mục tiêu ưu tiên Trong từng thời kỳ mỗi doanh nghiệp đều có những mục tiêu riêng. Đối với doanh nghiệp mới thành lập khi tính giá sản phẩm dịch vụ mục tiêu có thể là vừa cạnh tranh vừa tồn tại. Đối với doanh nghiệp đã xác lập vị thế trên thị trường mục tiêu có thể là ổn định thị trường hoặc tối đa hóa lợi nhuận tăng thị phần hay dẫn đầu về chất lượng. Cũng có doanh nghiệp mong muốn đưa ra giá bán sao cho thu hồi vốn nhanh vừa đảm bảo tính cạnh tranh vừa giữ được thị phần và uy tín. Có nhiều mục tiêu để doanh nghiệp nhắm đến trong cách tính giá bán sản phẩm dịch vụ nhưng vấn đề là nên ưu tiên mục tiêu nào giảm mục tiêu nào. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn năm 2008 với bối cảnh vĩ mô cũng là lạm phát lãi suất và tỉ giá tăng ông Phạm Phú Ngọc Trai lúc đó là Tổng Giám đốc PepsiCo Đông Dương đã chia sẻ thứ tự ưu tiên của PepsiCo trong mục tiêu là thị trường trước tiên lời lỗ thứ hai sau đó mới là doanh thu và cuối cùng là doanh số. Ông Trai lập luận khó khăn là khó khăn chung nên doanh số của toàn ngành giải khát chắc chắn sẽ giảm. Và cho dù có duy trì doanh số thì tiền thu về sau khi loại trừ yếu tố lạm phát tỉ giá cũng giảm. Trong khi đó cạnh tranh với các đối thủ vẫn phải duy trì nên ưu tiên số một của PepsiCo khi đó là giữ vững và nếu có thể gia tăng thị phần. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp không chịu đựng những tác động nặng nề từ biến động kinh tế thứ tự ưu tiên có thể khác. Họ có thể tăng giá bán để đạt lợi nhuận cao hơn. Phân tích sản phẩm Muốn khách hàng chấp nhận việc tăng giá trước tiên doanh nghiệp phải phân tích kỹ lưỡng về sản phẩm dịch vụ cũng như cung cầu của sản phẩm dịch vụ đó. Nếu sản phẩm dịch vụ của công ty nằm ở nhóm hàng thiết yếu khó thay thế và người tiêu dùng vẫn phải móc hầu bao chi trả dù giá có tăng như gạo sữa dược phẩm thì việc tăng giá là tương đối dễ dàng. Trong năm 2010 dù Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk tăng giá bán lên khoảng 12 nhưng doanh thu và lợi nhuận

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.