TAILIEUCHUNG - ĐIỀU KHIỂN LOGIC-Chương II: Tổng hợp và phân tích mạch logic tuần tự

Mạch logic tuần tự là mạch logic mà tín hiệu ra của mạch không những phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, mà còn phụ thuộc vào thứ tự, thời gian tác động của tín hiệu logic tuần tự đồng bộ: việc chuyển trạng thái trong mạch không những chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, trạng thái trong trước đó, mà còn phụ thuộc vào xung đồng bộ • Dùng phổ biến trong máy tính (môn ĐT số). | Chương II Tổng hợp và phân tích mạch logic tuần tự . Khái niệm về mạch logic tuần tự . Định nghĩa: Mạch logic tuần tự là mạch logic mà tín hiệu ra của mạch không những phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, mà còn phụ thuộc vào thứ tự, thời gian tác động của tín hiệu vào . Tính chất Có nhớ Có yếu tố thời gian Cùng 1 tín hiệu vào, tín hiệu ra có thể khác nhau (các trạng thái trong hay trạng thái làm việc) Mạch logic tổ hợp Mạch nhớ t/h vào t/h ra . Phân loại Mạch logic tuần tự đồng bộ: việc chuyển trạng thái trong mạch không những chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, trạng thái trong trước đó, mà còn phụ thuộc vào xung đồng bộ Dùng phổ biến trong máy tính (môn ĐT số) Mạch logic tuần tự không đồng bộ: việc chuyển trạng thái trong mạch chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, trạng thái trong trước đó Không có tín hiệu đồng bộ Thường gặp trong công nghệ của các máy sản xuất công nghiệp . Biểu diễn mạch logic tuần tự . Biểu diễn bằng lời nói, chữ viết mô tả một quá trình công nghệ Ví dụ : 3 nút ấn điều khiển động cơ M Ấn nút A: động cơ quay thuận Ấn nút B: động cơ quay nghịch Ấn nút C: động cơ dừng . Biểu diễn bằng đồ thị thời gian Y a1 y Z a2 a2 y a1 a2 Y Z 1 2 1 1 1 2 3 2 5 4 2 Ví dụ . Biểu diễn bằng hình vẽ mô tả công nghệ m a0 a1 b0 b1 Ví dụ . Biểu diễn bằng hàm tác động F = +A (+X, +Y) –B –Y +C +Z –C –Z –X +Y +D –Y Thường viết cho 1 chu kỳ làm việc Các chữ cái đầu bảng chữ cái (A,B,C): tín hiệu vào Các chữ cái cuối bảng chữ cái (X,Y,Z): tín hiệu ra Dấu cộng “+”: tín hiệu xuất hiện hoặc phần tử làm việc Dấu trừ “- “: tín hiệu mất đi hoặc phần tử nghỉ việc Dấu ngoặc “()”: xảy ra hoặc ảnh hưởng đồng thời . Biểu diễn bằng bảng chuyển trạng thái Các cột ghi các biến vào và biến ra Các hàng ghi các trạng thái trong hệ Trạng thái Tín hiệu vào Tín hiệu ra 00 01 11 10 A+ A- (sang phải) 2 1 0 (trên đường sang phải) 3 1 0 (sang trái) 4 0 1 (trên đường sang trái) 1 0 1 1 2 3 4 1 2 3 4 a0 a1 Ví dụ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
165    132    2    26-11-2024
65    130    1    26-11-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.