TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu khoa học " Áp dụng kỹ thuật lập trình tuyến tính trong công tác điều chế rừng tràm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long "

Điều chế rừng (forest regulation) là quá trình phân tích và tính toán nhằm hình thành một phơng án khai thác-tái sinh rừng tối u. Phơng án này vừa thỏa mãn một số yêu cầu của chủ rừng (yêu cầu điều chế rừng) vừa tiếp cận ở mức cao nhất mục tiêu quản lý rừng. Điều chế rừng là một mục tiêu chính của quản lý rừng. Mục tiêu quản lý rừng (MTQLR): Mục tiêu quản lý rừng là điểm mà chủ rừng muốn đạt đợc. Một số chủ rừng có mục tiêu quản lý là tối đa hóa. | Áp dụng kỹ thuật lập trình tuyến tính trong công tác điều chế rừng tràm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Hồ Văn Phúc Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Điều chế rừng forest regulation là quá trình phân tích và tính toán nhằm hình thành một phơng án khai thác-tái sinh rừng tối u. Phơng án này vừa thỏa mãn một số yêu cầu của chủ rừng yêu cầu điều chế rừng vừa tiếp cận ở mức cao nhất mục tiêu quản lý rừng. Điều chế rừng là một mục tiêu chính của quản lý rừng. Mục tiêu quản lý rừng MTQLR Mục tiêu quản lý rừng là điểm mà chủ rừng muốn đạt đợc. Một số chủ rừng có mục tiêu quản lý là tối đa hóa khối lợng gỗ sản xuất trên mỗi ha đất. Một số chủ rừng khác quan tâm đến lợi ích kinh tế thờng muốn tối đa hóa lợi nhuận do rừng đem lại. Yêu cầu điều chế rừng YCĐCR Chủ rừng luôn luôn mong muốn đạt đợc mục tiêu của mình. Tuy nhiên cùng một lúc với việc đề ra mục tiêu chủ rừng thờng đa ra một số điều kiện nào đó. Những điều kiện cần đợc thỏa mãn này đợc gọi là yêu cầu điều chế rừng. Ví dụ nh ở một số chủ rừng do khu rừng hiện tại của mình có phân bố diện tích không đều giữa các cấp tuổi nên khi điều chế chủ rừng thờng đa ra yêu cầu điều chỉnh lại cấu trúc khu rừng thông qua khai thác và tái sinh để có một lợng sản phẩm hàng năm tơng đối ổn định trong kỳ kế hoạch tới. Để đạt đợc mục tiêu quản lý rừng ở mức tối đa chủ rừng áp dụng độ dài tối u của chu kỳ kinh doanh CKKD . Những chủ rừng lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh thì độ dài tối u của CKKD là độ dài mà tại đó mỗi ha rừng đem lại lợi nhuận tối đa. Những chủ rừng lấy sản lợng làm mục tiêu thì độ dài tối u của CKKD là độ dài mà tại đó rừng cho ra năng suất bình quân năm ha cao nhất. Tuy nhiên trong hầu hết các trờng hợp chủ rừng không thể áp dụng CKKD tối u nh đã trình bày ở trên vì khai thác và tái sinh rừng theo độ dài tối u của CKKD không thể thỏa mãn các yêu cầu của ĐCR. Vì vậy một vấn đề đợc đặt ra đối với chủ rừng là làm cách nào hình thành một phơng án khai thác-tái sinh rừng vừa thỏa .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.