TAILIEUCHUNG - Câu cấu xanh Hypomeces squamosus (Fabricius)
Họ: Curculionidae - Bộ: Coleoptera TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦ Hiện diện tại Trung Quốc, Indonesia, Mã Lai, Phi luật Tân, Singapore, Thái Lan, Pakistan, Nhật Bản, Lào, Myanmar, Indonesia, Cambodia, Brunei, Hồng Kông, Ấn Ðộ và Việt Nam. Câu cấu xanh thuộc nhóm đa tạp, ấu trùng có thể tấn công rễ của nhiều loại cây trồng như Lúa rẩy, Bắp, Mía, Thuốc lá, Bông vải và các cây thuộc nhóm cây có múi (Citrus). Thành trùng gây hại trên Xoài, Cam, Quít, Bưởi, Ổi và nhiều loại cây ăn trái khác. ÐẶC ÐIỂM HÌNH THÁI Thành trùng là một. | Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius Họ Curculionidae - Bộ Coleoptera TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦ . Hiện diện tại Trung Quốc Indonesia Mã Lai Phi luật Tân Singapore Thái Lan Pakistan Nhật Bản Lào Myanmar Indonesia Cambodia Brunei Hồng Kông Ấn Độ và Việt Nam. . Câu cấu xanh thuộc nhóm đa tạp ấu trùng có thể tấn công rễ của nhiều loại cây trồng như Lúa rẩy Bắp Mía Thuốc lá Bông vải và các cây thuộc nhóm cây có múi Citrus . Thành trùng gây hại trên Xoài Cam Quít Bưởi Ổi và nhiều loại cây ăn trái khác. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI . Thành trùng là một loài Bọ cánh cứng hình bầu dục dài biểu bì da mầu đen cơ thể được phủ đầy những vẩy mầu xanh kim loại óng ánh nên có mầu xanh lá cây rất đẹp dài khoảng 14-16mm mắt lồi miệng với một cái vòi nhai phát triển . . Âú trùng thuộc dạng sùng đầu phát triển mầu vàng. Khi phát triển đầy đủ ấu trùng dài khoảng 18-20mm phần bụng thon lại về cuối bụng. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC . Trong điều kiện vùng ĐBSCL thành trùng được ghi nhận hiện diện suốt năm mật số thường không cao nhưng do khả năng ăn phá cao nên có thể gây hại đáng kể cho cây trồng. . Thành trùng chủ yếu tấn công trên các lá Xoài non có thể ăn trụi lá làm ảnh hưởng đến sự quang hợp và sức sống của cây. . Giai đoạn trứng kéo dài khoảng 11-12 ngày giai đoạn ấu trùng có thể kéo dài trong nhiều tháng và giai đoạn nhộng khoảng 15 ngày. . Ấu trùng tấn công rễ cây của nhiều loại cây trồng kể cả rễ của nhiều loại cỏ khác nhau gây hại chủ yếu trong đất khô hạn điều này cho thấy tại sao tại ĐBSCL mật số của loài này không cao và phân bố không đều. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ . Nếu mật số cao có thể rung cây để thành trùng rơi xuống đất xong tiêu diệt. . Ở vùng thường xuyên bị nhiễm nặng có thể sử dụng thuốc trừ sâu gốc Cúc và Lân tổng hợp để phun trên lá non và cày xới đất để diệt ấu trùng sống trong .
đang nạp các trang xem trước