TAILIEUCHUNG - TÁM MẠCH KỲ KINH

12 kinh mạch có quan hệ trực tiếp với nội tạng nên gọi là chính kinh. Kỳ kinh là khoảng giao nhau của tất cả 12 kinh mạch, thông qua 12 kinh mạch và phát sinh quan hệ gián tiếp với nội tạng, là kinh mạch ngoài chính kinh. Vì nó khác với 12 kinh mạch nên gọi là kỳ kinh. Mạch kỳ kinh là: Đốc, nhâm, xung, đới, âm duy, dương duy, âm kiểu, dương kiểu. Trong 8 mạch kỳ kinh, chỉ có 2 mạch nhâm, đốc là đi thẳng giữa 2 mặt trước, sau của cơ thể,. | KINH LẠC CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y TÁM MẠCH KỲ KINH 12 kinh mạch có quan hệ trực tiếp với nội tạng nên gọi là chính kinh. Kỳ kinh là khoảng giao nhau của tất cả 12 kinh mạch thông qua 12 kinh mạch và phát sinh quan hệ gián tiếp với nội tạng là kinh mạch ngoài chính kinh. Vì nó khác với 12 kinh mạch nên gọi là kỳ kinh. Mạch kỳ kinh là Đốc nhâm xung đới âm duy dương duy âm kiểu dương kiểu. Trong 8 mạch kỳ kinh chỉ có 2 mạch nhâm đốc là đi thẳng giữa 2 mặt trước sau của cơ thể chúng có những huyệt chuyên thuộc của nó. Sáu kinh còn lại đều phụ theo ở 12 kinh mạch kia không có chuyên huyệt của từng kinh. Do tính chất trọng yếu của hai mạch nhâm đốc trong châm cứu cho nên người ta gộp vào với 12 kinh mạch gọi cả là 14 kinh. A. Đặc điểm sinh lý của 8 mạch kỳ kinh Tám mạch kỳ kinh là một thông số lạc đặc thù của việc điều tiết vận hành khí huyết. Công năng chung của nó là điều tiết khí huyết của 12 kinh mạch. Như khi khí huyết ở 12 kinh mạch đầy đủ cũng đưa nhiều khí huyết cho tám mạch kỳ kinh chứa giữ. Những lúc 12 kinh mạch khí thiếu khí huyết thì tám mạch kỳ kinh cấp bổ sung lại. 1. Đốc mạch tuần hành ở chính giữa cột sống các dương kinh ở tay chân trong 12 kinh mạch đều giao hội với đốc mạch. Vì thế đốc mạch. Vì thế đốc mạch có tác dụng thống soái các dương kinh do đó cũng gọi là dương kinh chi hải bể chứa các dương kinh . 2. Nhâm mạch tuần hành ở chính giữa bụng ba kinh âm ở chân đến giao hội với nhâm mạch ở vùng dưới rốn. Vì nhâm mạch có tác dụng tổng nhiệm âm kinh cho nên cũng gọi là âm kinh chi hải bể chứa các âm kinh . 3. Xung mạch bắt đầu từ trong ngực đi ở hai bên cạnh bụng trên kinh túc thiếu âm thận quan hệ mật thiết với hai mạch nhâm đốc chiếm địa vị trọng yếu trong con người vì vậy cũng gọi là kinh lạc chi hải bể chứa các kinh lạc . 4. Đới mạch ở phía dưới sườn đi vòng quanh người như một cái vòng gai có tác dụng thúc các kinh đi đều. 5. Duy có nghĩa là duy hệ giữ mối liên lạc về một hệ . Dương duy mạch bắt đầu từ gót chân ra mắt cá ngoaig gộp với túc thiếu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.