TAILIEUCHUNG - BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN - CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG § Mô hình mạch các phần tử tập trung cho một đường dây truyền sóng 1) Mô hình: - Khác biệt mấu chốt giữa lý thuyết mạch và lý thuyết đường dây là ở chỗ kích thước điện. LTM giả thiết kích thước của mạch nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng, trong khi lý thuyết đường dây khảo sát các mạch có kích thước so sánh được với bước sóng, tức là coi đường dây như là một mạch có thông số phân bố, trong đó áp và dòng có thể có biên. | Chương 2 LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG Mô hình mạch các phần tử tập trung cho một đường dây truyền sóng 1 Mô hình - Khác biệt mấu chốt giữa lý thuyết mạch và lý thuyết đường dây là ở chỗ kích thước điện. LTM giả thiết kích thước của mạch nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng trong khi lý thuyết đường dây khảo sát các mạch có kích thước so sánh được với bước sóng tức là coi đường dây như là một mạch có thông số phân bố trong đó áp và dòng có thể có biên độ và pha thay đổi theo chiều dài của dây. - Vì các đường truyền cho sóng TEM luôn có ít nhất hai vật dẫn nên thông thường chúng được mô tả bởi hai dây song hành trên đó mỗi đoạn có chiều dài A z có thể được coi như là một mạch có phần tử tập trung với R L G C là các đại lượng tính trên một đơn vị chiều dài. Hình R Điện trở nối tiếp trên một đơn vị chiều dài cho cả hai vật dẫn Q m L Điện cảm nối tiếp trên một đơn vị đo chiều dài cho cả hai vật dẫn H m G Dẫn nạp shunt trên đơn vị chiều dài S m. C Điện dung shunt trên đơn vị chiều dài F m L biểu thị độ tự cảm tổng của hai vật dẫn và C là điện dung do vị trí tương đối gần nhau của hai vật dẫn. R xuất hiện do độ dẫn điện hữu hạn của các vật dẫn và G mô tả tổn hao điện môi trong vật liệu phân cách các vật dẫn. Một đoạn dây hữu hạn có thể coi như một chuỗi các khâu như hình - Áp dụng định luật Kirchhoff cho hình u z t - R zi z t - l. J zt - u z z t 0 i z t - G zu z z t - C z dv z z t - i z z t 0 Lấy giới hạn và khi z 0 dỉ-J - Ri z t - L - - I ổz d t diz -Gu z t - CUii l ổz dt Đây là các phương trình dạng time - domain của đường dây trong miền thời gian còn có tên là các phương trình telegraph. 4 Nếu v z t và i z t là các dao động điều hòa ở dạng phức thì d V Z _ - R jaL I Z ÕI 7 - G jaC V Z Chú ý Có dạng tương tự hai phương Vx E - jaụH V X H jasE trình đầu của hệ phương trình Maxwell 2 Sự truyền sóng trên đường dây Dễ thấy có thể đưa a b về dạng d 2V Z. 2_ d Y V Z 0 _ Z - d2 - - 21 z 0 d z Trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    153    2    22-11-2024
165    131    2    22-11-2024
65    129    1    22-11-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.