TAILIEUCHUNG - CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Học sinh nắm được định nghĩa Lagrăng và định lý về dấu hiệu đồng biến, nghịch biến của hàm số, nắm được thế nào là điểm tới hạn và biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Qua bài tập củng cố khắc sâu lý thuyết, học sinh nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó vào khảo sát hsố. Củng cố kỹ năng tính đạo hàm, kỹ năng xét dấu của hsố. biết cách tìm điểm tới hạn của hàm số. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển. | CHƯƠNG II ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM. Tiết 21 SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ. BÀI TẬP. A. CHUẨN BỊ I. Yêu cầu bài 1. Yêu cầu kiến thức kỹ năng tư duy Học sinh nắm được định nghĩa Lagrăng và định lý về dấu hiệu đồng biến nghịch biến của hàm số nắm được thế nào là điểm tới hạn và biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Qua bài tập củng cố khắc sâu lý thuyết học sinh nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó vào khảo sát hsố. Củng cố kỹ năng tính đạo hàm kỹ năng xét dấu của hsố. biết cách tìm điểm tới hạn của hàm số. Rèn luyện kỹ năng nhớ tính toán tính nhẩm phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng tình cảm Qua bài giảng học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị Thầy giáo án sgk. Trò vở nháp và đọc trước bài ôn phần xét dấu chuẩn bị bài tập. B. Thể hiện trên lớp Ổn định tổ chức 1 I. Kiểm tra bài cũ trong khi học bài mới II. Dạy bài mới PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Hãy nhắc lại định nghĩa hsố đồng biến nghịch biến Để xét tính đơn điệu của hsố ta có mấy cách Hs định nghĩa phương pháp xét tỷ số A f x2 - f X1 x2 - x1 Nếu A 0 thì hsố đồng biến Nếu A 0 thì hsố nghịch biến. trên a b Tỷ số đó có quan hệ gì với số gia của hsố kết luận. Gọi học sinh đọc rồi tóm tắt. 5 3 1. Nhắc lại hàm số đồng biến nghịch biến Cho hàm số y f x xác định trên a b Hsố y f x đồng biến trên a b nếu VX1 X2 e a b X1 X2 thì f x1 f x2 . Hsố y f x nghịch biến trên a b nếu VX1 X2 e a b X1 X2 thì f x1 f x2 . -Hám số ĐB hoặc NB trên một khoảng được gọi là đơn điệu trên khoảng đó. Vậy y f x đồng biến trên a b 4y 0 trên a b . v 4x x y f x nghịch biến trên a b 4y 0 trên 4x a b . Hay HS f x ĐB trên khoảng a b f x 0 trên khoảng a b HS f x NB trên khoảng a b f x 0 trên khoảng a b 2. Điều kiện đủ của tính đơn điệu Định lý Lagrăng cho HS y f x liên tục trên a b và có đạo hàm trên a b 3 c e a b

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.