TAILIEUCHUNG - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae Nguyễn Thị Hà*, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đỗ Thị Cẩm Vân, Lê Thị Thu Yến Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 6 năm 2006 Tóm tắt. Các phương pháp tách kim loại nặng trong nước đang được áp dụng thường phải sử dụng hoá chất và có chi phí khá cao. Do vậy việc nghiên cứu các biện. | Tạp chí Khoa học Đại học Quô c gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23 2007 99-106 Nghiên cứu khả năng hấp thu một sô kim loại nặng Cu2 Pb2 Z Zn2 trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae Nguyễn Thị Hà Trần Thị Hồng Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đỗ Thị Cẩm Vân Lê Thị Thu Yên Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 334 Nguyễn Trãi Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 6 năm 2006 Tóm tắt. Các phương pháp tách kim loại nặng trong nước đang được áp dụng thường phải sử dụng hoá chất và có chi phí khá cao. Do vậy việc nghiên cứu các biện pháp hiệu quả hơn như phương pháp hấp thu sinh học để tách kim loại nặng là rất cần thiêt. Trong nghiên cứu này đã khảo sát khả năng hấp thu sinh học một sô kim loại nặng Cu2 Pb2 và Zn2 của Saccharomyces cerevisiae. Một sô yêu tô ảnh hưởng đên khả năng hấp thu như pH nồng độ ban đầu của kim loại nặng cũng được khảo sát. Kêt quả cho thấy S. cerevisiae sinh trưởng tôt trong môi trường pH 5 kê t quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Khả năng hấp thu ion Cu2 Pb2 và Zn2 chủ yêu xảy ra ở 6 giờ đầu khi bắt đầu quá trình hấp thu. Khả năng hấp thu tăng khi nồ ng độ ban đầu của kim loại tăng. Khả năng hấp thu cực đại của Cu2 đạt 63 sau 48 giờ. Nồ ng độ Cu2 còn lại trong dung dịch giảm từ 250 đên 92 7mg l và trong sinh khôi là 89mg g. Khả năng hấp thu kim loại nặng của S. cerevisiae theo thứ tự Pb2 Cu2 Zn2 với nồ ng độ đầu vào 50mg l sau 48 giờ nồ ng độ của Pb2 Cu2 và Zn2 trong dịch giảm xuông tương ứng còn 2 8 37 5 và 39 5mg l. Hiệu suất hấp thu đạt tương ứng 95 25 và 21 . Kêt quả cho thấy S. cerevisiae có khả năng hấp thu kim loại nặng khá tôt tuy nhiên cần phải tiên hành các nghiên cứu tiêp theo về cơ chê quá trình hấp thu khả năng hấp thu các kim loại khác như Cr Mn Ni Cd Hg . và khả năng hấp thu kim loại nặng trong nước thải thực tê. 1. Mở đầu Ô nhiễm môi trường nước bởi kim loại nặng KLN do hoạt động khai thác mỏ công nghiệp mạ luyện kim giao thông vận tải hoạt động sản xuất và tái chê kim loại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.