TAILIEUCHUNG - GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH (gồm 7 bài)

Một cách tổng quát nhất, quản lý được xem là quá trình "tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định"[1], đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị; nhưng dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Dù duới góc độ nào đi chăng nữa, quản lý vẫn phải dựa những cơ sở, nguyên tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được hiệu quả của việc quản lý, tức. | CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIÊM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Khái niêm và đăc điểm quản lý. 2. Quản lý nhà nước. 3. Quản lý hành chính nhà nước. II. LU AT HÀNH CHÍNH-MỎT NGÀNH LUẤT ĐỎC LẤP VỚI HÊ THÔNG PHÁP LUẤT VIÊT NAM. 1. Đối tương điều chỉnh của luât hành chính. 2. Phương pháp điều chỉnh của luât hành chính Viêt Nam. III. MỐI QUAN HÊ GIỮA LUẤT HÀNH CHÍNH VỚI MỎT SỐ NGÀNH LUẤT KHÁC 1. Luât hành chính và luât hiến pháp. 2. Luât hành chính và luât đất đai. 3. Luât hành chính và luât hình sự 4. Luât hành chính và luât dân sự 5. Luât hành chính và luât lao đông. 6. Luât hành chính và luât tài chính. IV. HÊ THỐNG NGÀNH LUÂT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA LUÂT HÀNH CHÍNH VIÊT NAM. 1. Hê thống ngành luât hành chính Viêt nam. 2. Vai trò của luât hành chính Viêt nam. V. KHOA HOC LUÂT HÀNH CHÍNH. 1. Đối tương nghiên cứu. 2. Nhiêm vụ của khoa học luât hành chính. 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Nguồn tài liêu. VI. MÔN HOC LUÂT HÀNH CHÍNH. I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. niệm và đặc điểm quản lý Có nhiều cách giải thích khác nhau cho thuật ngữ hành chính và luật hành chính . Tuy nhiên tất cả đều thống nhất ở một điểm chung Luật Hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước. Do vậy thuật ngữ hành chính luôn luôn đi kèm và được giải thích thông qua khái niệm quản lý và quản lý nhà nước . a. Quản lý Khái niệm quản lý Một cách tổng quát nhất quản lý được xem là quá trình tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định 1 đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị quản lý được hiểu là hành chính là cai trị nhưng dưới góc độ xã hội quản lý là điều hành điều khiển chỉ huy. Dù duới góc độ nào đi chăng nữa quản lý vẫn phải dựa những cơ sở nguyên tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được hiệu quả của việc quản lý tức là mục đích của quản lý. Tóm lại quản lý là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình căn cứ vào những quy luật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.