TAILIEUCHUNG - Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p2

Như trên đã nói, trên màn P sẽ quan sát thấy các vân hình hyperbol. Tuy nhiên nếu chỉ giới hạn một miền hẹp gần giao tuyến Ox, thì hệ vân giao thoa có dạng các đoạn thẳng song song (). Trên trục Ox, ta xét trạng thái sáng tại điểm M cách O một đoạn X. Gọi khoảng cách giữa S1 và S2 là (, khoảng cách từ các nguồn đến màn quan sát là D. | Gọi Ox là giao tuyến giữa mặt phẳng P và mặt phẳng qua S1 và S2 đồng thời vuông góc với P mặt phẳng hình vẽ . Như trên đã nói trên màn P sẽ quan sát thấy các vân hình hyperbol. Tuy nhiên nếu chỉ giới hạn một miền hẹp gần giao tuyến Ox thì hệ vân giao thoa có dạng các đoạn thẳng song song . Trên trục Ox ta xét trạng thái sáng tại điểm M cách O một đoạn X. Gọi khoảng cách giữa S1 và S2 là khoảng cách từ các nguồn đến màn quan sát là D. Hiệu quang lộ từ các nguồn đến M là r1 - r2 . Hạ các đường vuông góc S1H1 và S2H2 ta có r2 D2 x I 2. r2 D2 x - 2 r2 - tj2 2Ầx. r2 - r1 r2 Ĩ1 2Xx. Khoảng cách D rất lớn so với và x cho nên gần đúng có thể xem r1 Ĩ2 2D. . . _ dx Vậy hiệu quang lô ỗ D Hay suy ra l . x Áp dụng điều kiện các cực đại và cực tiểu giao thoa ta có tọa độ của vân sáng xs k D tọa độ của vân tối xt 2k 1 D Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp bằng . _ 2D i l Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp cũng có giá trị như trên i được gọi là khoảng cách vân. Như vậy trên màn quan sát hệ các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau cách đều nhau. Màu của các vân sáng là màu của ánh sáng đơn sắc phát đi từ các nguôn. Các vân tối đen hoàn toàn trường hợp ai a2 . Từ vân sáng tới vân tối cường độ sáng biến thiên liên tục theo hàm số cos20x ta chứng minh dễ dàng với giả thiết a1 a2 Chú ý Đo được khoảng vân i rôi dùng công thức có thê tính được bước sóng ánh sáng. Đê cho khoảng vân i đủ lớn cỡ 103 lầnX thì D phải lớn. D có độ lớn cỡ m còn có độ lớn cỡ mm. Tần số ánh sáng rất lớn thí nghiệm chưa đo trực tiếp được ta phải đo bước sóng X rôi từ đó tính ra tần sốG của ánh sáng. . CÁC THÍ NGHIỆM GIAO THOA KHÔNG ĐỊNH XỨ. 1. Tính không kết hợp của hai nguôn sáng thông thường. Trong các nguôn sáng thường gặp như ngọn lửa đèn điện mặt trời. tâm phát sáng là các phân tử nguyên tử hoặc ion. Theo lý thuyết cổ điên trong các tâm đó bình thường điện tử ở tại các trạng thái dừng quanh hạt nhân. Khi nhân được năng lượng kích thích nhiệt năng điện năng. các .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.