TAILIEUCHUNG - Đề thi môn văn khối D kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2005

Câu 1: Xuân Diệu là một tác gia lớn, một tàu năng nhiều mặt trong nền văn học Việt Nam. Nhưng nói đến Xuân Diệu, trước hết phải nói đến một nhà thơ | Mang Giao duc Edunet - http BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN -THANG ĐIỂM _ ĐỀ thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2005 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Văn Khối D Đáp án - Thang điểm có 3 trang Câu Ý Nội dung Điểm I Những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu 2 0 1 Xuân Diệu là một tác gia lớn một tài nâng nhiều mặt trong nền vân học Việt Nam. Nhưng nói đêh Xuân Diệu trước hết phải nói đêh một nhà thơ. Sự nghiệp sáng tác thơ của Xuân Diệu chia làm hai giai đoạn trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945. a. Trước Cách mạng tháng Tám nâm 1945 Xuân Diệu được xem là nhà thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Trong thơ Xuân Diệu bộc lộ hai tâm trạng trái ngược yêu đời tha thiết với cuộc sống nhưng hoài nghi chán nản cô đơn. Dù ở trạng thái cảm xúc nào Xuân Diệu cũng thể hiện cái tôi cá nhân của mình hết sức mãnh liệt. Xuân Diệu rất nổi tiêng ở mảng thơ tình yêu. Tác phẩm có Thơ thơ Gửi hương cho gió. b. Sau Cách mạng tháng Tám nâm 1945 Xuân Diệu hoà mình vào cuộc sống mới nhiệt thành đem nghệ thuật phục vụ Cách mạng. Thơ ông có những thay đổi về đề tài cảm hứng chất liệu ngôn từ và cách biểu hiện. Ông bám sát đời sống viết nhiều về công cuộc xây dựng đất nước và đấu tranh thống nhất nước nhà. Những tập thơ chính Mũi Cà Mau - Cẩm tay Một khối hồng Hai đợt sóng. 0 75 0 75 2 Bên cạnh sáng tác thơ Xuân Diệu còn viết vân xuôi nghiên cứu phê bình vân học và dịch thuật. Phấn thông vàng và Trường ca là hai tập vân xuôi đặc sắc của ông. Xuân Diệu để lại những tập tiểu luận phê bình có giá trị Tiếng thơ Phê bình giới thiệu thơ Dao có mài mới sắc. 0 5 Lưu ý câu 1 - Thí sinh chỉ nêu vắn tắt các ý đã học trong sách giáo khoa không cẩn trích dẫn tác phẩm có thể không nêu hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió vì sách giáo khoa không đề cập đến. - Nội dung của ý 2 có thể đưa vào ý 1 nhưng phải trình bày hợp lí. II Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật Tràng người vợ nhặt bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân . 5 0 _ế 1 Giới thiệu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.