TAILIEUCHUNG - GEORGE WASHINGTON VỚI BIẾT BAO NÉT MẶT KHÁC NHAU!

Những bản sao bức chân dung vị Tổng thống đầu tiên của Mỹ do các họa sĩ Trung Hoa “chép” đã bị Gilbert Stuart, tác giả của tác phẩm đó, tố cáo và lên án, nhưng được các nhà sưu tầm mỹ thuật ưa chuộng và kết cục lại được trưng tại một số viện bảo tàng lớn trên đất Mỹ. Douglas Hyland, giám đốc VBT Mỹ thuật Mỹ GILBERT - Chân dung George Washington-sơn dầu, 1795 New Britain, tại thành phố New Britain, bang Connecticut, nói: “Đây là một hoạt động quốc tế có toan tính hẳn hoi.” Ông. | GEORGE WASHINGTON VỚI BIẾT BAO NÉT MẶT KHÁC NHAU GILBERT - Chân dung George Washington-sơn dầu 1795 Những bản sao bức chân dung vị Tổng thống đầu tiên của Mỹ do các họa sĩ Trung Hoa chép đã bị Gilbert Stuart tác giả của tác phẩm đó tố cáo và lên án nhưng được các nhà sưu tầm mỹ thuật ưa chuộng và kết cục lại được trưng tại một số viện bảo tàng lớn trên đất Mỹ. Douglas Hyland giám đốc VBT Mỹ thuật Mỹ New Britain tại thành phố New Britain bang Connecticut nói Đây là một hoạt động quốc tế có toan tính hẳn hoi. Ông muốn nói tới một tác phẩm mới được hiến tặng cho bảo tàng và hiện đang được trưng bày. Tấm nhãn thuyết minh có ghi George Washington khoảng năm 1800 - 1805 Bức chân dung là bản sao lại tác phẩm của Gilbert Stuart do họa sĩ Trung Hoa tên là Foeiqua chép. Giống như nhiều họa sĩ Trung Hoa khác Foeiqua đã chép lại một số bức chân dung ngược lại trên kính. Hoạ sĩ vẽ mặt sau của tấm kính để có thể thấy hình ở mặt trước . Hyland cho biết Bức họa này được một phụ nữ bang Connecticut tên là Caroline hiến tặng cho bảo tàng. Bà Caroline cho hay mẹ bà đã qua đời và các thành viên trong gia đình bà muốn tặng bức chân dung này để tưởng nhớ tới mẫu thân quá cố của họ. Vì là Viện bảo tàng mỹ thuật lâu đời nhất trên đất Mỹ nên chúng tôi vô cùng cảm động và hồi hộp. Bởi đã nhiều năm nay VBT muốn có một bức chân dung George Washington. Ngay từ khi bức họa này được đem ra trưng bày nó đã trở thành chủ đề của một cuộc tranh cãi vô cùng gay gắt. Có nên bày nó tại một viện bảo tàng mỹ thuật Mỹ không Nó có phải là tác phẩm mỹ thuật Mỹ không Sự thực nó là bản sao lại bức chân dung do chính Stuart vẽ một nghệ sĩ Trung Hoa thực hiện việc này theo đơn đặt hàng của một nhà sưu tầm mỹ thuật Mỹ. Đây quả là một câu chuyện thú vị đầy hấp dẫn. Nó được sao chép cách đây 200 năm và ngày nay chúng ta vẫn đang phải đương đầu với những vấn đề tương tự. Vẫn còn nhiều tác phẩm đang bị cướp bản quyền ở Trung Hoa như phim ảnh sách báo đĩa CD. Gilbert Stuart đã phải đối phó với những vấn đề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.