TAILIEUCHUNG - Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 6

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 6', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 5 Sau khi tôm đẻ 1 - 2 giờ trứng đã ưương nước nổi lơ lửng trong bể thì dùng cốc đong 10ml đếm ngẫu nhiên số lượng trứng cố. Đếm một số lần rổi tính trung bình cộng. 6 Sau 6 giờ lấy mẫu trứng xem tỷ lệ nở qua sự phát triển của phôi. Trên cơ sở đó biết được số lượng Nauplii để chủ động chuẩn bị bể ương. Mỗi tồm mẹ trọng lượng trung bình 150 - 2OOg thì mỗi lần sinh đẻ được khoảng đến trứng. Cá biệt có con đẻ đến trớng. 7 Sau 12-15 giờ ẩp ờ nhiệt độ 28 - 30 C thì trứng sẽ nở. Mật độ ấp khoảng 1500 - 1800 trứng 1 lít nướcrvà trung bình cứ 1 gam trọng lượng của tôm mẹ sẽ thu được khoảng 800 - 1000 con Nauplii là tốt. VIII. KỸ THUẬT CHĂM SÓC Ấu TRÙNG THÀNH TÔM GĨỔNG Nuôi tữ ấu trùng lên tôm giống phải trải qua hai giai đoạn giai đoạn nuôi ấu trùng và giai đoạn nuôi tôm bột giống thành tôm giống. Dưới đây chúng tôi giới thiệu tóm tắt các kỹ thuật nuôi hai giai đoạn ấy. A. GIAI ĐOẠN NUÔI Ấu TRỪNG 1 Bể nuôi ấu trùng Bể nuôi phải được dọn vệ sinh sạch sẽ. 56 - Bể nuôi cùng các đụng cụ vào bể như chậu ca xô lưới. phải được ngâm bằng nước ngọt pha chlorine với nồng độ C1 là 20 ppm trong vòng 24 giờ sau dó rửa sạch phơi khô - Khi bắt đầu nuôi ấu trùng cẩn đun nước sôi và hòa Chlorine 4 ppm để rửa lại bể một lổn nữa - Toàn bộ nhà nuôi phải được dọn vệ sinh sạch sẽ như bể ỉọc cát bổ chứa hộ thống cung cấp khí hệ thống thoát nước 2 Cách nuói ấu trùng 6 điểm sau dây cần lưu ý khỉ nuôi ấu trùng 1 Nauplii có tập tính hướng quang nên dùng đèn tộp trung chúng lại một chỗ sau khi chúng đã nở ra khoảng 15 giờ và hút ra một khung lưới 125 U để trong chậu sau đó đưa vào thùng 30 đếm trong ống đong và chuyển vào bể nuôi với mật độ 60 - 80 con lít nước. 2 Nước nuôi từ nước biển hay từ nước mặn ngầm phải được xử lý trừớc để các chì số như pH ở khoảng 8 1 -8 2 độ mặn khoảng 30-32 c nhiệt độ khoảng 28 - 30 C nước đó hoàn toàn vô khuẩn và không có C1 không có amoniac không có sắt hòa tan và các hợp chất hữu cơ gây đục Nếu có C1 thì phải xử lý bằng thiosulphat natri nếu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.