TAILIEUCHUNG - quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p9

PHƯƠNG PHÁP GƯƠNG QUAY. Phương pháp này thu ngắn khoảng cách D rất nhiều so với các thí nghiệm của Fizeau, Cornu và được thực hiện bởi Foucault vào năm 1862. Hình vẽ 3 trình bày cách thiết trí thí nghiệm của Foucault. | 3. PHƯƠNG PHÁP GƯƠNG QUAY. Phương pháp này thu ngắn khoảng cách D rất nhiều so với các thí nghiệm của Fizeau Cornu và được thực hiện bởi Foucault vào năm 1862. Hình vẽ 3 trình bày cách thiết trí thí nghiệm của Foucault. Nếu gương quay M đứng yên hay có vận tốc quay nhỏ ánh sáng đi về theo quĩ đạo SIJS1JIs. Ta có ảnh cuối cùng s. Nếu gương M quay với vận tốc lớn thì trong thời gian ánh sáng đi về trên quãng đường JS1 gương M đã quay được một góc . Do đó trong lần về tia phản chiếu trên gương M là JI . Ta có ảnh cuối cùng là s . Bằng một kính nhắm vi cấp ta xác định được khoảng cách ss . Từ đó suy ra vận tốc ánh sáng. Gọi S 1 là ảnh của S nếu không có gương M. Nhưng vì có gương M nên chùm tia sáng phản chiếu hội tụ tại một điểm S1 trên gương cầu lõm và S 1 đối xứng qua gương M nên không tùy thuộc vị trí của gương này. Do đó khi M quay S 1 cố định. Khi gương M quay một góc tia phản chiếu quay một góc 2 S 1 là ảnh của S1 cho bởi gương M. Ta cóG Dùng kính nhắm vi cấp đo khoảng cách ss SS .d d là khoảng cách từ nguồn sáng S tới gương quay . Thời gian ánh sáng từ gương M tới gương cầu lõm B và trở về là C Vậy 2 4 N N số vòng quay mỗi giây của gương M . c _. fí-8nND Suy ra p C Foucault tính được vận tốc ánh sáng G Trong thí nghiệm của Foucault khoảng cách D 20m N 800vòng giây vận tốc ánh sáng tính được là C 500 km s Newcomb năm 1882 thực hiện lại thí nghiệm của Foucault với D 3700m N 210 vòng giây tìm được C 50 km s. 4. PHƯƠNG PHÁP MICHELSON. Michelson đã thực hiện nhiều thí nghiệm để đo vận tốc ánh sáng. Ở đây ta chỉ đề cập tới các thí nghiệm sau cùng của Michelson được thực hiện trong khoảng thời gian 1924 - 1926. Khoảng cách ánh sáng đi về dài 35 4 km giữa hai ngọn núi Wilson và San Antonio. Thiết trí của thí nghiệm như hình vẽ . P là một lăng kính phản xạ 8 mặt có thể quay xung quanh trục và M là hai gương cầu lõm. Lúc đầu P đứng yên ánh sáng từ khe sáng S tới mặt a của lăng kính P và lần lượt phản chiếu trên các gương m1 m2 M M m3 M M m4 .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.