TAILIEUCHUNG - quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p8

Ta thấy (’r tiến tới hằng số điện môi tĩnh điện (r khi T tăng lên vô cực. Suy ra n’ tiến tới phần thực (, hay (2 = (r, khi ta khảo sát các độ dài sóng lớn. Phần thực ( là chiết suất của môi trường. ( (hay n) chỉ bằngĠkhi ta xét độ dài sóng lớn mà thôi. ( được gọi là chỉ số tắt, hay chỉ số hấp thụ của môi trường. ( càng lớn, biên độĠ giảm càng nhanh khi truyền trong môi trường, nghĩa là chấn động bị hấp thụ càng mạnh. Vậy hệ. | Mặt khác ở trạng thái cân bằng ta có ks eE Suy ra -P z N2 e k oE k Sr 1 SK Vậy Ta thấy r tiến tới hằng số điện môi tĩnh điện r khi T tăng lên vô cực. Suy ra n tiến tới phần thực hay 2 r khi ta khảo sát các độ dài sóng lớn. Phần thực là chiết suất của môi trường. hay n chỉ bằngGkhi ta xét độ dài sóng lớn mà thôi. được gọi là chỉ số tắt hay chỉ số hấp thụ của môi trường. càng lớn biên độG giảm càng nhanh khi truyền trong môi trường nghĩa là chấn động bị hấp thụ càng mạnh. Vậy hệ thức MaxwellG chỉ là một hệ thức trong trường hợp giới hạn. Hệ thức này càng được nghiệm đúng khi ta xác định chiết suất ứng với các độ dài sóng càng lớn hay chu kỳ càng lớn . Điều này được xác nhận bằng thực nghiệm. Thí dụ Khi khảo sát thạch anh người ta đo được -ỵỊsT 2 12 so vôùi chieát suaát thởôơng ởùng vôùi vu0ng aùnh saùng thaáy nởôỉc la0 n 1 5. Nhởng khi no chieát suất này ứng với độ dài sóng 56 thì Rubens tìm được trị số là 2 18 rất gần G. Ta nhận xét r n và là các hàm theo chu kỳ T. . GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC. Trước tiên ta thừa nhận rằng sự dao động của các hạt mang điện hay electron nói riêng bên trong phân tử kèm theo một sự tiêu tán năng lượng tương tự như các hạt cơ học mất năng lượng do sự ma sát. Hiện tượng này biến thành nhiệt năng lượng của chấn động sáng và gây ra hiện tượng hấp thụ. Cũng chính vì hiện tượng này mà ta thấy trong phương trình có lực ma sátG. Sự tiêu tán năng lượng nói trên không xảy ra như nhau đốivới các bước sóng mà thay đổi theo bước sóng của chấn động sáng. Ngoài ra ta đã biết chấn động của các hạt mang điện như electron là chấn động cưỡng bách. Chấn động sáng là chấn động kích thích. Chấn động của các hạt mang điện càng mạnh khi chu kỳ của chấn động kích thích càng gần chu kỳ riêng To của hạt. Mà lực ma sátG tỷ lệ với vận tốc của hạt vậy hiện tượng tiêu tán năng lượng trên mạnh nhất khi chu kỳ T của chấn động sáng bằng chu kỳ riêng To của hạt. Hay nói cách khác hiện tượng hấp thụ xảy ra rõ rệt ở vùng lân cận chu kỳ riêng To và mạnh .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.