TAILIEUCHUNG - Ngộ độc cấp Barbituric

Ngộ độc cấp barbituric là ngộ độc rất thường gặp trong các khoa Hồi sức cấp cứu. Nhiều bệnh nhân uống với mục đích tự tử vì vậy uống với số lượng nhiều, nhiều loại thuốc, bệnh cảnh lâm sàng thường phứ c tạp và nặng. Trên thực tế, hay gặp ngộ độc ở những bệnh nhân bị rối loạn tâm thần, động kinh, nghiện ma tuý. Ngộ độc cấp barbituric là một vấn đề cần phải quan tâm vì tử vong còn cao do nhiều biến chứng. ở Việt Nam barbituric được dùng nhiều nhất là ph enobarbital (luminal, gardenal) | V - V Ấ TA J Ngộ độc câp Barbituric I. Đại cương Ngộ độc cấp barbituric là ngộ độc rất thường gặp trong các khoa Hồi sức cấp cứu. Nhiều bệnh nhân uống với mục đích tự tử vì vậy uống với số lượng nhiều nhiều loại thuốc bệnh cảnh lâm sàng thường phứ c tạp và nặng. Trên thực tế hay gặp ngộ độc ở những bệnh nhân bị rối loạn tâm thần động kinh nghiện ma tuý. Ngộ độc cấp barbituric là một vấn đề cần phải quan tâm vì tử vong còn cao do nhiều biến chứng. ở Việt Nam barbituric được dùng nhiều nhất là ph enobarbital luminal gardenal . Bên cạnh ngộ độc cấp còn có ngộ độc mãn do lạm dụng thuốc. II. Tính chât - chuyển hoá - độc tính 1. Câu trúc và tính chât lý hoá - Barbiturat được dùng để chỉ các dẫn xuất của acid barbituric và ure vòng của acid malonic. .NH - H .HO - C - - O O .NH - - C - - Ure Acid acid Barbituric - Bản thân acid barbituric không được dùng trong y học nhưng các dẫn chất thế ở vị trí C 5 đôi khi ở 1 3 cho một loạt các dẫn chất có tác dụng gây ngủ chống co giật được gọi là thuốc ngủ barbituric. Nếu thay ure bằng Thio ure sẽ được Thiobarbituric khi thay H5 bằng các nhóm thế khác nhau sẽ cho một dẫn chất gây ngủ mạnh và nhanh dùng làm thuốc gây mê. - Nói chung barbiturat là những tinh thể trắng vị thay đổi ít tan trong nước và ête dầu hoả tan nhiều trong dung môi hữu cơ alcol ête clorofoc . Dễ thăng hoa trong chân không ở 170 - 180o C. Điểm nóng chảy thay đổi từ 100 - 190o C. Barbiturat thường bị than silicagen hấp phụ. - Axit barbituric có tính axit mạnh nhất là pKa . Do tính axit nên tạo muối không tan với một số kim loại nặng dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat kiềm. - Barbiturat dễ tạo phức hỗn hợp với một số ion kim loại do đó dễ tan trong dung môi bị phân huỷ khi có nước có màu đặc trưnghoặc tinh thể đặc hiệu nên được dùng khi kiểm nghiệm. - Hầu hết các barbiturat có phổ hấp thụ UV đặc trưng quang phổ phụ thuộc vào pH của dung dịch. 2. Chuyển hoá barbituric trong cơ thể - .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.