TAILIEUCHUNG - Nguồn lợi thủy sản

Việt Nam có đường bờ biển dài hơn km với vùng đặc quyền kinh tế biển (EEZ) rộng hơn 1 triệu km2. Điều kiện địa lý vùng biển và các mặt nước nội địa của Việt Nam đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau đối với các loài thủy sinh vật. Có thể chia thành 4 dạng môi trường sống cơ bản đối với các loài thủy sinh vật : vùng nước mặn xa bờ, vùng nước mặn gần bờ, vùng nước lợ và vùng nước nội địa (vùng nước nước ngọt). Theo các nghiên cứu khoa học, nguồn lợi hải sản Việt. | Nguồn lợi thủy sản . Vùng nước mặn xa bờ . Vùng nước mặn gần bờ . Vùng nước lợ . Vùng nước ngọt Việt Nam có đường bờ biển dài hơn km với vùng đặc quyền kinh tế biển EEZ rộng hơn 1 triệu km2. Điều kiện địa lý vùng biển và các mặt nước nội địa của Việt Nam đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau đối với các loài thủy sinh vật. Có thể chia thành 4 dạng môi trường sống cơ bản đối với các loài thủy sinh vật vùng nước mặn xa bờ vùng nước mặn gần bờ vùng nước lợ và vùng nước nội địa vùng nước nước ngọt . Theo các nghiên cứu khoa học nguồn lợi hải sản Việt Nam có 75 loài tôm 25 loài mực 7 loài bạch tuộc 653 loài rong biển trong đó rong kinh tế chiếm 14 90 loài san hô loài san hô cứng tạo rạn có 298 loài thuộc 76 giống 16 họ và trên 10 loài san hô sừng. Cá có trên loài trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế. . Vùng nước mặn xa bờ Đây là vùng nước ngoài khơi thuộc vùng biển đặc quyền kinh tế. Mặc dù khu vực này chưa có nhiều nghiên cứu về nguồn lợi nhưng những năm gần đây hoạt động khai thác thuỷ sản đã diễn ra rất mạnh ở nhiều khu vực thuộc cả 5 vùng biển khơi vịnh Bắc Bộ Duyên hải Trung Bộ Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ và vịnh Thái Lan. Trên cơ sở các tài liệu đã có kết hợp với phân tích thực tiễn khai thác các vùng khơi những năm gần đây có thể thấy rằng nguồn lợi hải sản vùng xa bờ của Việt Nam nhìn chung không giàu mức phong phú trung bình độ sâu càng lớn mật độ càng giảm và nguồn lợi hải sản cũng ít phong phú. Các loài hải sản có giá trị kinh tế cao chỉ chiếm số lượng và tỉ lệ thấp. Thành phần cá có giá trị kinh tế thấp cá tạp chiếm tỉ lệ cao. Thực tế đánh bắt cho thấy ở miền Bắc lượng cá có thể xuất khẩu trong sản lượng khai thác xa bờ chỉ chiếm khoảng 5 - 15 sản lượng. Ở vùng biển miền Trung chỉ có một số loài cá nổi lớn và mực có thể xuất khẩu. Tại khu vực Đông và Tây Nam Bộ lượng cá xuất khẩu được trong tổng sản lượng cũng chỉ chiếm 20 - 30 . Tỉ lệ cá có thể dùng trực tiếp làm thực phẩm cho nhu cầu trong nước chỉ đạt khoảng 50 sản

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    158    1    25-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.