TAILIEUCHUNG - Chương 4: Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng cá

Phương pháp thay thế: Trong phương pháp này thể tích mỗi loại thức ăn được đo bằng thể tích nước bị thay thế bởi thể tích thức ăn trong một ống đong. Phương pháp này thích hợp trong việc phân tích dạ dày của các loài cá ăn thịt. Thể tích của mỗi loại thức ăn cũng được tính thành % trên tổng thể tích dạ dày. | CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG CÁ Thức ăn của cá Thức ăn tự nhiên Thức ăn nhân tạo Thức ăn tự nhiên: Sinh vật phù du (plankton) Sinh vật tự bơi (Nekton) Sinh vật đáy (Benthos) Chất vẩn (Detritus) Phổ dinh dưỡng Theo Schaperclaus (1933), chia thức ăn cá thành 3 loại: Thức ăn chính (thức ăn tự nhiên) Thức ăn phụ Thức ăn bắt buộc Nikolsky (1963) chia tập tính dinh dưỡng của cá ra thành 4 nhóm dựa trên tầm quan trọng của thức ăn đó trong khẩu phần ăn của cá Thức ăn cơ bản Thức ăn thứ cấp Thức ăn ngẫu nhiên Thức ăn cưỡng bức Tùy vào khối lượng của các loại thức ăn cá sử dụng Nikolsky (1963) chia tập tính dinh dưỡng của cá ra thành 3 nhóm cá ăn đơn cá có phổ dinh dưỡng hẹp cá có phổ dinh dưỡng rộng Tập tính dinh dưỡng của cá cũng có thể được phân chia theo vị trí của chuỗi thức ăn: Cá ăn tầng mặt Cá ăn tầng giữa Cá ăn đáy Cá ăn ven bờ Das và Moitra (1963) đã phân chia các loài cá ở Ấn Độ ra thành 3 nhóm chính: Cá ăn thực vật: với thành phần thức ăn chiếm >75% là các loại thực vật Cá ăn tạp là nhóm cá ăn được cả thực vật và động vật Cá ăn thịt với thành phần thức ăn động vật chiếm hơn 80% Cá còn chia thành nhiều nhóm phụ: Cá ăn sinh vật nổi hay ăn chất vẩn Cá ăn tạp chia làm 2 loại: Ăn tạp thiên về động vật Ăn tạp thiên về thực vật Cá ăn thịt chia thành: Cá ăn côn trùng Cá ăn giáp xác Cá ăn thân mềm Cá ăn các loài cá nhỏ khác Cá ăn ấu trùng các loài côn trùng Cá ăn thịt lẫn nhau chúng ăn ngay cả các ấu thể của chúng Tương quan chiều dài ruột RLG (relative length of the gut). Alikunhi và Rao (1951): Chiều dài ruột của các loài động vật tăng theo tỉ lệ các loại thức ăn thực vật trong khẩu phần ăn của cá RLG phụ thuộc vào loài, cá thể, giai đoạn phát triển Theo Sinha và Moitra (1976), khi cá tăng trưởng thì tập tính ăn của cá thay đổi. Cá giống các loài thường ăn động vật Girgis (1952) cho rằng giá trị RLG thấp ở cá hương và cao ở trưởng thành Trong quá trình tăng trưởng, ống tiêu hóa của cá sẽ gia tăng các nếp gấp để giúp cá tiêu hóa và hấp thụ các chất có .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.