TAILIEUCHUNG - Hóa vô cơ ( phần 4)

Hóa vô cơ ( phần 4) Silic 1. Cấu tạo nguyên tử: - Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên sau oxi, gồm ba loại đồng vị : - Cấu hình e lớp ngoài cùng của silic : 3s2, 3p2. | Hóa vô cơ phần 4 Silic 1. Cấu tạo nguyên tử - Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên sau oxi gồm ba loại đồng vị - Cấu hình e lớp ngoài cùng của silic 3s2 3p2. 2. Tính chất vật lý - Silic là chất rắn màu xám dẫn điện dẫn nhiệt. Nóng chảy ở 1423oC. Silic dạng đơn tinh thể là chất bán dẫn nên dùng trong kỹ thuật radio pin mặt trời. 3. Tính chất hoá học - Silic tinh thể thì trơ silic vô định hình khá hoạt động - Silic hoá hợp được với flo ở to thường - Ớ điều kiện thường silic không tác dụng với axit chỉ tác dụng với hỗn hợp HNO3 HF - Silic tác dụng với kiềm tạo ra muối silicat và giải phóng H2 - Tính chất hoá học đặc biệt của silic là nó có thể tạo thành các silan kiểu ankan với hiđro và halogen SinH2n 2 SinCl2n 2 4. Ứng dụng và điều chế Silic dùng để - Chế tạo hợp kim đặc biệt có tính cứng và chịu axit. - Chế tạo chất bán dẫn trong kỹ thuật vô tuyến điện pin mặt trời. Trong phòng thí nghiệm silic vô định hình được điều chế bằng phản ứng Trong công nghiệp 5. Hợp chất của silic a Silic đioxit SiO2. - SiO2 là chất rắn không màu nóng chảy ở 1700oC. Thạch anh phalê ametit là SiO2 nguyên chất. - SiO2 là oxit axit ở to cao nó tác dụng được với oxit bazơ kiềm cacbonat kim loại kiềm tạo ra silicat - SiO2 có tính chất hoá học đặc trưng là tan được trong dung dịch axit HF Vì vậy người ta dùng HF để khắc hình trên thuỷ tinh. - SiO2 được dùng rộng rãi trong xây dựng sản xuất thuỷ tinh đá mài. b Axit silicic và muối silicat. H2SiO3 là axit yếu ít tan trong nước. Điều chế H2SiO3 Muối của axit silicic là silicat. Na2SiO3 và K2SiO3 trông giống thuỷ tinh tan được trong nước nên được gọi là thuỷ tinh tan. Thuỷ tinh tan dùng chế tạo xi măng bêtông chịu axit. Nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh là cát thạch anh đá vôi và xôđa Thành phần hoá học của thuỷ tinh này được biểu diễn gần đúng bằng công thức các oxit . Đại cương về kim loại Vị trí và cấu tạo của kim loại. 1. Vị trí Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học kim loại ở những vị trí - Phân nhóm chính nhóm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.