TAILIEUCHUNG - Hóa đại cương ( phần 2 )

Hóa đại cương ( phần 2 ) Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. a) Định nghĩa: Tốc độ phản ứng là đại lượng biểu thị mức độ nhanh chậm của phản ứng. Ký hiệu là . | Hóa đại cương phần 2 Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. a Định nghĩa Tốc độ phản ứng là đại lượng biểu thị mức độ nhanh chậm của phản ứng. Ký hiệu là Vpư Trong đó C1 là nồng độ đầu của chất tham gia phản ứng mol l . C2 là nồng độ của chất đó sau t giây phản ứng mol l . b Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Phụ thuộc bản chất của các chất phản ứng. - Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng. Ví dụ có phản ứng. A B AB. k . Ca . Cb. Trong đó k là hằng số tốc độ đặc trưng cho mỗi phản ứng. - Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng lớn. - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bản thân nó không bị thay đổi về số lượng và bản chất hoá học sau phản ứng. c Phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hoá học. - Phản ứng một chiều không thuận nghịch là phản ứng chỉ xảy ra một chiều và có thể xảy ra đến mức hoàn toàn. Ví dụ - Phản ứng thuận nghịch là phản ứng đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau. Ví dụ CH3COOH CH3OH CH3COOCH3 H2O - Trong hệ thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận vt bằng tốc độ phản ứng nghịch vn thì hệ đạt tới trạng thái cân bằng. Nghĩa là trong hệ phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng nồng độ các chất trong hệ thống không thay đổi. Ta nói hệ ở trạng thái cân bằng động. - Trạng thái cân bằng hoá học này sẽ bị phá vỡ khi thay đổi các điều kiện bên ngoài như nồng độ nhiệt độ áp suất đối với phản ứng của chất khí . Hiệu suất phản ứng. Có phản ứng A B C D Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C hoặc D Trong đó qt là lượng thực tế tạo thành C hoặc D. qlt là lượng tính theo lý thuyết nghĩa là lượng C hoặc D tính được với giả thiết hiệu suất 100 . Chú ý - Khi tính hiệu suất phản ứng phải tính theo chất sản phẩm nào tạo thành từ chất đầu thiếu vì khi kết thúc phản ứng chất đầu đó phản ứng hết. - Có thể tính hiệu suất phản ứng theo chất phản ứng A hoặc B tuỳ thuộc vào chất nào thiếu. - Cần phân biệt giữa chất đã tham gia phản ứng và hiệu suất phản ứng. Ví dụ Cho 0 5 mol H2 tác dụng với 0 45 mol Cl2 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.