TAILIEUCHUNG - Ngừa bệnh tăng động, giảm tập trung cho trẻ

- Vào khoảng thời gian sắp 7 tuổi, bé thường rơi vào tình trạng lo âu, trầm cảm. Trong khi người lớn bị trầm cảm thường nằm ủ rũ, mệt mỏi thì bé lại thể hiện sự lo lắng bằng những hành động thái quá. Theo các chuyên gia tâm lý, cuộc sống bận bịu thời hiện đại làm nhiều người cha, người mẹ không còn thời gian quan tâm đến con. | Thiếu sự quan tâm của cha mẹ là nguyên nhân khiến trẻ bị tăng động. Ảnh minh họa . Ngừa bệnh tăng động giảm tập trung cho trẻ - Vào khoảng thời gian sắp 7 tuổi bé thường rơi vào tình trạng lo âu trầm cảm. Trong khi người lớn bị trầm cảm thường nằm ủ rũ mệt mỏi thì bé lại thể hiện sự lo lắng bằng những hành động thái quá. Theo các chuyên gia tâm lý cuộc sống bận bịu thời hiện đại làm nhiều người cha người mẹ không còn thời gian quan tâm đến con. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh tăng động giảm tập trung ở bé. Dấu hiệu trẻ bị tăng động kém tập trung Theo bác sĩ Phạm Ngọc Thanh Trưởng khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP HCM đây là một bệnh lý về thần kinh xuất hiện ở bé trước 7 tuổi 12 bé ở độ tuổi đi học có những triệu chứng này. Tăng động thiếu tập trung có thể là bệnh nhưng cũng có thể là triệu chứng của một rối loạn thần kinh khác. Tuy nhiên bệnh chỉ được xác định khi có tối thiểu 6 triệu chứng và kéo dài liên tục trong 6 tháng. Ngoài ra những biểu hiện này của bé xảy ra trong gia đình và trường học. Tăng động thiếu tập trung có thể là bệnh nhưng cũng có thể là triệu chứng của một rối loạn thần kinh khác. Ảnh minh họa . Phần lớn nguyên nhân bệnh chưa được xác định. Tuy nhiên các chuyên gia tâm lý cho rằng vào khoảng thời gian sắp 7 tuổi bé thường rơi vào tình trạng lo âu trầm cảm. Trong khi người lớn bị trầm cảm thường nằm ủ rũ mệt mỏi thì bé lại thể hiện sự lo lắng bằng những hành động thái quá hay khuấy động không gian yên tĩnh để tạo sự chú ý của người khác. Triệu chứng của bé bị kém tập trung Không chú ý chi tiết và hay phạm lỗi do lơ đễnh. Khó tập trung chú ý khi học và chơi. Thường có vẻ không nghe khi được nói trực tiếp. Không theo kịp và hoàn thành công việc. Khó tổ chức công việc. Tránh né không thích làm việc cần tập trung trí tuệ. Thường làm mất đồ. Thường quên công việc hàng ngày. Trẻ tăng động thường khó chơi một cách yên ắng. Ảnh minh họa . - Triệu chứng của bé có bệnh tăng động Cựa quậy bàn tay chân hoặc ngọ ngoậy trên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.