TAILIEUCHUNG - Lu lu đực

Lu lu đực còn có tên khác là nụ áo, thù lu đực, cà đen, long quỳ. Là loại cây thảo, sống hàng năm, có khi sống lâu năm, cao khoảng 30 - 100cm. Thân cành màu lục nhẵn hoặc hơi có lông, có cạnh và nhiều cành. Lá hình bầu dục, gốc lá thuôn hay tròn, đầu nhọn, mép lượn sóng, có răng cưa to và nông, màu lục sẫm, gân lá kết mạng rõ ở dưới. Hoa mọc thành chùm dạng tán ở kẽ lá; hoa nhỏ, màu trắng, đài hình phễu. Quả mọng hình cầu, khi. | Lu lu đực Lu lu đực còn có tên khác là nụ áo thù lu đực cà đen long quỳ. Là loại cây thảo sống hàng năm có khi sống lâu năm cao khoảng 30 - 100cm. Thân cành màu lục nhẵn hoặc hơi có lông có cạnh và nhiều cành. Lá hình bầu dục gốc lá thuôn hay tròn đầu nhọn mép lượn sóng có răng cưa to và nông màu lục sẫm gân lá kết mạng rõ ở dưới. Hoa mọc thành chùm dạng tán ở kẽ lá hoa nhỏ màu trắng đài hình phễu. Quả mọng hình cầu khi chín có màu đen bóng nhiều hạt dẹt và nhẵn. Cây mọc hoang tập trung ở ruộng ngô đậu và bãi hoang. Bộ phận dùng làm thuốc thu hái toàn cây phơi hay sấy khô. Theo nghiên cứu lá lu lu đực có chứa solamargin solasonin riboflavin acid nicotinic acid citric acid ascobic 5 9 protein 1 chất béo 2 1 chất khoáng 8 9 các hợp chất carbohydrat. Trong quả có chứa glucoalcaloid steroid có genin là solasodin solamargin solasonin solanigrin và các genin khác. Lu lu đực có vị đắng hơi ngọt tính hàn có độc có tác dụng thanh nhiệt giải độc lợi niệu tan ứ huyết tiêu viêm tiêu thũng. Dược điển Pháp năm 1965 xếp lu lu đực là loại thuốc độc bảng C với tác dụng gây ngủ làm dịu thần kinh tuy vậy thử nghiệm độc tính với liều 1000mg dược liệu khô dịch chiết cồn 50 trên 1 kg chuột thuốc dung nạp tốt không thấy biểu hiện độc. ở châu Âu lu lu đực dùng làm thuốc giảm đau nhức làm dịu chống co thắt dễ ngủ an thần chữa chóng mặt kiết lỵ tiêu chảy dùng ngoài trị ngứa vết thương đụng dập. Lu lu đực. Y học cổ truyền phương đông dùng lu lu đực làm thuốc chữa cảm sốt viêm phế quản nhiễm khuẩn hô hấp viêm họng viêm đường tiết niệu viêm thận cấp viêm tuyến tuyền liệt tiểu tiện khó khăn vảy nến lở loét ngoài da bỏng vết sưng tấy chín mé áp xe. Liều dùng 10 - 15g dạng thuốc sắc. Do toàn cây có chất độc đặc biệt quả nên dùng phải thận trọng nhưng ở nhiều nơi ngọn non vẫn được thu hái làm rau ăn. Rửa sạch tránh làm dập nát luộc với nhiều nước bỏ nước lấy rau chấm với .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    195    5    15-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.