TAILIEUCHUNG - Đặc điểm của Hầu (Oyster)

Hầu là động vật thân mềm 2 vỏ có giá trị dinh dưỡng cao, chứa 45-75% protein, 7 - 11% lipid, 19 - 38% glucid, nhiều chất khoáng, đại vitamin và các chất khác. Thịt Hầu có thể ăn sống, nấu chín, phơi khô hay đóng hộp. Thịt một số loài Hầu còn dùng làm nguyên liệu chế biến thuốc như loài Crassostrea gigas. Vỏ Hầu dùng để nung vôi, làm bột phấn, làm vật bám để nuôi Hầu và các hải sản khác. Họ Hầu gồm 2 giống là Ostrea và Crassostrea với tất cả khoảng 100 loài, phân. | Đặc điểm của Hầu Oyster Hầu là động vật thân mềm 2 vỏ có giá trị dinh dưỡng cao chứa 45-75 protein 7 - 11 lipid 19 - 38 glucid nhiều chất khoáng đại vitamin và các chất khác. Thịt Hầu có thể ăn sống nấu chín phơi khô hay đóng hộp. Thịt một số loài Hầu còn dùng làm nguyên liệu chế biến thuốc như loài Crassostrea gigas. Vỏ Hầu dùng để nung vôi làm bột phấn làm vật bám để nuôi Hầu và các hải sản khác. Họ Hầu gồm 2 giống là Ostrea và Crassostrea với tất cả khoảng 100 loài phân bố rộng khắp thế giới từ hàn đới ôn đới nhiệt đới đâu đâu cũng có dấu vết của chúng. . Ở nước ta có trên 20 loài Hầu phân bố trong đó có các loài có giá trị kinh tế cao như Hầu cửa sông Crassostrea rivularis Hầu sú Ostrea cucullata Hầu belcheri C. belcheri. Cơ thể Hầu được bao bọc bởi 2 vỏ chắc cứng vỏ trái lớn hơn và thường bám chắc vào nền đá có dạng hình chén. Vỏ phải nhỏ và phẳng đỉnh vỏ ở phía trên có bản lề sừng gắn giữ 2 vỏ với nhau. Vỏ Hâù có 3 lớp Lớp sừng ngoài mỏng dễ bóc cấu trúc toàn bộ là protein. Lớp giữa dày nhất là tầng đá vôi với cấu trúc gồm carbonate calcium kết tinh gắn chắc trên thể protein. Lớp trong cùng mỏng bóng sáng và rất cứng là tầng xà cừ. Hình dạng của vỏ rất khác nhau phụ thuộc vào môi trường sinh sống. Nếu Hầu sống riêng rẽ trên nền đáy mềm thì vỏ nhẵn và kéo dài. Nếu phân bố tập trung vỏ có hình dạng méo mó. Hầu sống ở vùng có độ mặn cao vỏ cứng hơn Hầu sống ở vùng có độ mặn thấp. Do khả năng thích ứng với điều kiện sống của mỗi loại khác nhau nên phân bố chúng cũng khác nhau. Đứng về mặt yêu cầu sinh thái học chúng ta chia làm hai loại phân bố Phân bố địa lý và phân bố thẳng đứng. Diện phân bố địa lý hay còn gọi là phân bố mặt ngang rộng hay hẹp chủ yếu là do khả năng thích ứng với độ muối và nhiệt độ mạnh hay yếu của từng loài Hầu quyết định nếu năng lực thích ứng với nhiệt độ mạnh thì có thể phân bố ở nhiều vùng khí hậu khác nhau thí dụ như Hầu sú O. cucullata phân bố từ biển nhiệt đới Ân Độ lên tới biển Á Hàn đới Bắc Hải . Nếu năng lực thích ứng với độ muối .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.