TAILIEUCHUNG - Bằng lăng

Kể bệnh, tư vấn, lấy thuốc Còn gọi là bằng lang, bằng lăng (Miền nam), kwer (dân tộc Ma, Tây Nguyên), thao lao, truol (Rađê, Tây Nguyên). Tên khoa học là Lagerstroemia calyculata Kurz Thuộc họ Tử vi Lythraceae, Tên Bằng lăng cũng như bằng lăng dùng chỉ nhiều cây thuộc cùng chi khác loài và thường thêm đuôi để chỉ nơi mọc hay giống một cây nào khác hoặc công dụng như bằng lăng ổi, bằng lăng chèo (vì gỗ đẻ làm bơi chèo), bằng lăng tía (hoa màu tía), bằng lăng trắng (hoa màu trắng). Tên Lagerstriemia do Carl. | Băng lăng V Kể bệnh tư vấn lấy thuốc Còn gọi là bằng lang bằng lăng Miền nam kwer dân tộc Ma Tây Nguyên thao lao truol Rađê Tây Nguyên . Tên khoa học là Lagerstroemia calyculata Kurz Thuộc họ Tử vi Lythraceae Tên Bằng lăng cũng như bằng lăng dùng chỉ nhiều cây thuộc cùng chi khác loài và thường thêm đuôi để chỉ nơi mọc hay giống một cây nào khác hoặc công dụng như bằng lăng ổi bằng lăng chèo vì gỗ đẻ làm bơi chèo bằng lăng tía hoa màu tía bằng lăng trắng hoa màu trắng . Tên Lagerstriemia do Carl von Linné đặt cho từ năm 1759 để nhớ tới người bạn thân của mình một công chức người Thuỵ Điển có tên Magnus Lagerstroem sinh năm 1691 ở Stettin và chết năm 1759 ở Gotterburg. A. Mô tả cây Cây gỗ cao 30-35m thân gỗ có đường kính 40-80cm cành mảnh khảnh có lông mềm màu hung lông hình sao có ở ngọn sau nhẵn và hình trụ. Lá mũi mác thuôn dài hẹp dần tù ở gốc dài 7-14cm rộng 20-50mm dai lúc đầu có lông hình sao sau không lông ở phía trên có nhiều lông mềm hơn ở mặt dưới gân phụ 1013 đôi. Cụm hoa mọc ở đỉnh với 6-9 hoa nụ hình nón hay trái xoan đài hình chuông rất nhiều lông mềm 6 thuỳ hình ba cạnh cánh hoa 6 hình mắt chim nhị có nhiều gần bằng nhau nhị bầu xù xì có 5-6 ô quả nang hình trứng dài 12mm tut vào trong dài tới 1 3. B. Phân bố thu hái và chế biến Mọc hoang dại hầu như ở khắp nước ta nhưng nhiều nhất ở Thanh Hoá Nghệ Anm Hà Tĩnhm Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Gia Lai Kontum Đắc Lắc. Còn thấy mọc ở Lào Cămpuchia Thái Lan Miến Điện Ản Độ. Chủ yếu là lấy gỗ loại gỗ hồng sắc. Nhân dân miền Nam thường dùng vỏ thân và lá dùng làm thuốc chữa bỏng lỵ. C. Thành phần hoá học Hoàng Như Mai 1983 đã phân tích thấy Trong vỏ thân có ancaloit flaconoit axit hữu cơ taminm saponinm cumarin và sterol. Trong đó tamin catechic và gallic chiếm 30 5 chủ yêu là biểu thị bằng axit malic 4 22 tổng số đường 14 2 trong đó đường khử 13 2 saccaroza 0 95 chất nhầy 2 76 gôm 3 pectin 2 81 . Trong lá và hoa cũng có những chất như trong vỏ thân nhưng với tỷ lệ thấp hơn Tamin catechic và gallic 5 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.