TAILIEUCHUNG - Đề tài "VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA"

Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thị trường. Do đó, trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữu như các nền kinh tế thị trường khác. Tuy nhiên, cơ cấu các hình thức sở hữu ở nước ta và vị trí của mỗi hình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có những khác biệt với các nước khác 1. Sở hữu trong nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất. | VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PGS TS. PHẠM VĂN DŨNG - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức của kinh tế thị trường. Do đó trong nền kinh tế cũng sẽ bao hàm nhiều hình thức sở hữu như các nền kinh tế thị trường khác. Tuy nhiên cơ cấu các hình thức sở hữu ở nước ta và vị trí của mỗi hình thức sở hữu trong cơ cấu đó sẽ có những khác biệt với các nước khác 1. Sở hữu trong nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định nền sản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Một trong những điều kiện để xuất hiện trao đổi là tính chất tư nhân của sản xuất tức là những người sản xuất độc lập với nhau sản xuất cái gì sản xuất thế nào cho ai là việc riêng của từng người sản xuất . Người sản xuất cần được hiểu theo nghĩa rộng. Người sản xuất có thể là cá nhân hợp tác xã công ty tư nhân doanh nghiệp nhà nước. Điều quan trọng nhất chính là những người này độc lập với nhau. Cuối chế độ công xã nguyên thủy khi sản phẩm thặng dư xuất hiện bắt đầu có quan hệ trao đổi giữa các công xã với nhau. Như vậy trong lịch sử người sản xuất và trao đổi đầu tiên xuất hiện lại là các công xã nguyên thủy. Những người này dựa trên sở hữu công xã thuộc sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Khi lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển sản phẩm thặng dư nhiều hơn những cá nhân có quyền lực trong công xã bắt đầu chiếm hữu những sản phẩm dư thừa đó làm của riêng. Chế độ tư hữu dần xuất hiện. Tuy nhiên chế độ tư hữu trong chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến không hề làm cho sản xuất hàng hóa phát triển. Điều đó cho thấy không phải cứ có chế độ tư hữu là quan hệ trao đổi hay kinh tế hàng hóa có thể phát triển. Đến CNTB lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội có sự phát triển nhanh chóng. Hai điều kiện cho sự hình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.