TAILIEUCHUNG - NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN - 2

Các tổ chức công đòan đã tiến hành các cuộc bãi công kéo dài đe doạ đến quản lí sản xuất như manh nha đòi phải có sự giám sát của dân trong kinh tế, đe doạ sự tồn tại của xí nghiệp. Sau đó qua nhiều cuộc đấu tranh khác nữa đó là sự biến dạng khá nhiều; hoạt động của công đoàn trở nên thực dụng hơn, chuyển sang các nội dung chủ yếu là về kinh tế ôn hoà hơn và trở thành một cơ sở quan trọng giúp cho nền kinh tế NB đạt được tốc. | Các tổ chức công đòan đã tiến hành các cuộc bãi công kéo dài đe doạ đến quản lí sản xuất như manh nha đòi phải có sự giám sát của dân trong kinh tế đe doạ sự tồn tại của xí nghiệp. Sau đó qua nhiều cuộc đấu tranh khác nữa đó là sự biến dạng khá nhiều hoạt động của công đoàn trở nên thực dụng hơn chuyển sang các nội dung chủ yếu là về kinh tế ôn hoà hơn và trở thành một cơ sở quan trọng giúp cho nền kinh tế NB đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Những diễn biến như vậy là điều không thể tưởng tượng được vào thời điểm ngay sau chiến tranh. III Những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực Một trong những nguyên nhân quan trọng giúp cho nền kinh tế NB tăng trưởng mạnh sau chiến tranh là các nhà kinh doanh xí nghiệp đã tỏ rõ năng lực kinh doanh rất tích cực của mình. Nhưng không bao lâu các nhà kinh doanh cũng đã nhận thức được vị trí của mình. Tháng 4 năm 1946 Hội đồng hữu kinh tế Katai -Doyukai - tổ chức các nhà kinh doanh - ND đã được thành lập với quyết tâm của những nhà kinh doanh trẻ dưới 50 tuổi như ông Kanichi Mroi otsukaphê phán những nhà kinh doanh lỗi thời không chịu tuân thủ nguyên tắc dân chủ hoá sau chiến tranh và phong trào công nhân quá khích tuyên bố xác lập vị trí riêng của tổ chức mình phân chia gianh giới giữa tư bản và kinh doanh nhằm thực hiện chủ nghĩa tư bản xét lại trong đó dựa vào sự thoả hiệp giữa chủ và thợ. Những người kinh doanh xí nghiệp ở NB sau chiến tranh có thể phân thành ba loại Loại 1 Những nhà kinh doanh trẻ được đề bạt với tư cách là người thay thế các nhà lãnh đạo các xí nghiệp hàng đầu đã bị buộc phải rời khỏi chức vụ theo luật giải tán các tập đoàn tài phiệt. Tiêu biểu là các ông Chikara Kurata hãng chế tạo Hitachi Kikuo Ssoyama hãng Toyo Rayon . 12 Loại 2 Những nhà kinh doanh lập nghiệp sau chiến tranh tức là trước chiến tranh chỉ là các xí nghiệp trung tiểu sau chiến tranh phát triển nhảy vọt. Tiêu biểu là Konosuke Mastu công ty điện Mastu Shita Sazo Idemitsu Idemitsu Hunsan . Loại 3 các nhà doanh nghiệp nổi lên sâu chiến tranh. Đại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.