TAILIEUCHUNG - Tính toán và thiết kế máy kéo P1

Tính toán và thiết kế máy kéo - Cơ sở lý thuyết và những đặc trưng cơ bản về cán kim loại | Giáo trình THIET bị CÁN Chương 3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY CÁN . Cơ sở LÝ THUYẾT VÀ NHŨNG ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG cơ bản VỂ CÁN KIM LOẠI . Các đại lượng đặc trưng cho quá trình cán a- Vùng biến dạng Quan sát mô hình cán vói hai trục cán có tâm O và O2 quay ngược chiều nhau vói các tốc độ V1 và V2. Bán kính trục cán là R1 và R2 các điểm tiếp xúc giữa phôi cán vói trục là A1B1B2A2 góc ở tâm chắn các cung A1B1 và B2A2 là a1 và a2. E V1 Y O Ah - -h- - Ah O V2 Hình Sơ đồ cán giữa hai trục. Vói các ký hiệu như trên ta có các khái niệm về thông số hình học của vùng biến dạng khi cán như sau - A1B1B2A2 vùng biến dạng hình học - A1B1nB2A2m vùng biến dạng thực tế. - m n biến dạng ngoài vùng biến dạng hình học. - a1 a2 các góc ăn. - A1B1 A2B2 các cung tiếp xúc. - lx hình chiếu cung tiếp xúc lên phương nằm ngang. - H h chiều cao vật cán trước và sau khi cán. - B b chiều rộng vật cán trưóc và sau khi cán. - L l chiều dài vật cán trước và sau khi cán. b- Các thông số đặc trưng cho vùng biến dạng - Góc ăn kim loại a độ rad Góc chắn bởi cung A1B1 và cung B2A2 gọi là góc ăn kim loại. Trục cán khác nhau vật cán khác nhau thì a cũng khác nhau. - Chiêu dài vùng biến dạng l mm Cung A1B1 và cung B2A2 gọi là cung tiếp xúc hay được gọi là chiều dài vùng biến dạng. - Góc trung hòa Y góc COB là góc trung hòa. Tại tiết diện CD của góc trung hòa vận tốc của trục cán bằng vận tốc của kim loại. - Lượng ép tuyệt đối Ah Đây là hiệu số chiều cao trước và sau khi cán Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà nằng 28 Giáo trình THIET bị CÁN H - h Ah mm . - Lượng ép tương đối là tỷ số giữa lượng ép tuyệt đối với chiều cao ban đầu của kim loại nhân với 100 Ah. s -100 h - Lượng ép tổng Ah Trong cán hình người ta hay dùng tổng lượng ép tuyệt đối AAh Ah1 Ah2 Ah3 . Ahn Trong cán tấm hay dùng tổng lượng ép tương đối SAh Ah1 Ah2 . Ah _ SAh 1-----. 100 h1 - Lượng giãn rộng Ab là hiệu số giữa chiều rộng của vật cán sau và trước khi cán b - B Ab mm - Hệ số giãn dài khi cán là tỷ số chiều dài sau và trước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.