TAILIEUCHUNG - Thuyết trình: Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh

Thuyết trình: Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh nhằm giúp các bạn hiểu được khái niệm đàm phán, đặc điểm của đàm phán, kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh, thực trạng vận dụng các kỹ thuật đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế và đưa ra các giải pháp. | KỸ THUẬT ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH NHÓM 10 VŨ VĂN HUY NGUYỄN THỊ HUYỀN 89 NGUYỄN THỊ HUYỀN 90 PHẠM THỊ HƯƠNG VŨ MAI HƯƠNG NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY Chương 1: cơ sở lý luận . Khái niệm đàm phán . Đặc điểm của đàm phán Chương 2: Kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh. . Một số kỹ thuật đàm phán trong kinh doanh . Thực trạng vận dụng các kỹ thuật đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế giữa Việt Nam và EU Chương 3: Giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN “Đàm phán thông thường tiến hành giữa cá nhân, họ hoặc vì bản thân mình, hoặc thay mặt cho đoàn thể có tổ chức, vì thế có thể coi đàm phán là bộ phận cấu thành của hành vi nhân loại, lịch sử đàm phán của nhân loại cũng lâu dài như lịch sử văn minh nhân loại.” (Gerald I. Nierenberg - The Art of Negotiating – Nghệ thuật đàm phán). “Đàm phán là phương tiện để đạt được điều chúng ta mong muốn từ người khác. Đó là sự trao đổi ý kiến qua lại nhằm đạt được thỏa thuận trong khi bạn và phía bên kia có một số lợi ích chung và một số lợi ích đối kháng”. (Fisher,R.,Ury,W. Getting to Yes, 1991) ” Đàm phán là hành vi và quá trình mà người ta muốn điều hòa quan hệ giữa hai bên, thỏa mãn nhu cầu của mỗi bên, thông qua hiệp thương mà đi đến ý kiến thống nhất. (Trương Tường -Nghệ thuật đàm phán thương vụ quốc tế – NXB Trẻ 1996). Còn theo chúng tôi :”Đàm phán là hành vi và quá trình, mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng, để đi đến một thỏa thuận thống nhất.” . ĐẶC ĐIỂM Muốn đàm phán thành công phải xác định rõ mục tiêu đàm phán một cách khoa học, phải kiên định , khôn ngoan, ứng phó một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng trường hợp cụ thể; Phải biết kết hợp hài hoà giữa bảo vệ lợi ích của phía mình với việc duy trì và phát triển mối quan hệ với các đối tác; . ĐẶC ĐIỂM 3. Phải đảm bảo nguyên tắc “Đôi bên cùng có lợi”; 4. Đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất bại không phải là lấy việc thực hiện mục tiêu dự định của một .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.