TAILIEUCHUNG - Thực trạng đe dọa trực tuyến và giải pháp tour triển lãm nghệ thuật chủ đề “cyber bullying”

Việc sử dụng công nghệ để quấy rối, đe dọa, gây bối rối hoặc nhắm vào người khác, nó xảy ra phần lớn ở những người trẻ tuổi. Ảnh hưởng lâu dài hoặc thường xuyên của việc đe dọa hoặc bạo lực trực tuyến có thể khiến cả nạn nhân và kẻ bắt nạt có nguy cơ cao như lo lắng, trầm cảm và các rối loạn liên quan đến căng thẳng khác. Trong một số trường hợp được công bố rộng rãi, một số trẻ em có hành vi tự sát. | THỰC TRẠNG ĐE DỌA TRỰC TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP TOUR TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT CHỦ ĐỀ CY ER ULLYING Nguyễn Ngọc Huyền Đoàn Lưu Thu Hằng Lý Thị Thu Ân Nguyễn Thị Thùy Linh Phạm Thị Tú Quyên Viện Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD ThS. Nguyễn Hoàng Minh TÓM TẮT Việc sử dụng công nghệ để quấy rối đe dọa gây bối rối hoặc nhắm vào người khác nó xảy ra phần lớn ở những người trẻ tuổi. Ảnh hưởng lâu dài hoặc thường xuyên của việc đe dọa hoặc bạo lực trực tuyến có thể khiến cả nạn nhân và kẻ bắt nạt có nguy cơ cao như lo lắng trầm cảm và các rối loạn liên quan đến căng thẳng khác. Trong một số trường hợp được công bố rộng rãi một số trẻ em có hành vi tự sát. Các chuyên gia nói rằng những đứa trẻ bị bắt nạt và chính những kẻ bắt nạt có nguy cơ tự sát và cố gắng tự sát ở mức độ cao hơn Hành vi bắt nạt có thể diễn ra ở bất kỳ đâ và với nhiều hình thức khác nhau - từ phát tán tin đồn đăng ảnh không phù hợp đến đe dọa ai đó Ước tính có đến 90 thanh thiếu niên thuộc thế hệ Z sử dụng internet trong cuộc sống mỗi ngày. Sự phát triển của internet kéo theo sự ra đời và phát triển của những nền tảng kỹ thuật số các trang mạng xã hội. Cũng từ đâ nội dung đóng góp truyền thông tin và các cuộc tranh luận tr n mạng dần hình thành. Và khi mọi thứ dần phát triển quá nhanh và khó kiểm soát sẽ có những vấn đề phát sinh đ ển hình là bạo lực mạng. Đó là lý do mà dự án này ra đời để ngăn chặn một phần nào đó tác hại của bạo lực ngôn ngữ mạng. Từ khóa bạo lực ngôn ngữ mạng nghệ thuật sinh viên tâm lý triển lãm. 1 GIỚI THIỆU Chúng ta đã được tiếp cận nhiều ví dụ thực tế về hành vi cyberbullying. Thế nhưng những nhận thức của cộng đồng và của chính những người bị bắt nạt về vấn đề này vẫn chư thực sự đầy đủ. Theo số liệu khảo sát mới nhất của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF đã chỉ ra rằng 21 thanh thiếu niên tham gia khảo sát cho biết họ là nạn nhân của bắt nạt trên mạng tại Việt Nam 75 không biết về đường dây nóng hoặc các dịch vụ giúp đỡ nếu bị bắt nạt hoặc bị bạo lực trên .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.