TAILIEUCHUNG - Áp dụng hoàn toàn IAS/IFRS bước tiến dài trong phát triển kế toán ở Việt Nam

Trong xu thế hội nhập toàn cầu, vấn đề cung cấp thông tin trên các báo cáo tài chính (BCTC) mang tính chuẩn mực, có thể so sánh được và được thế giới chấp nhận là yêu cầu cấp thiết. Trong xu thế phát triển của thị trường VAS đã bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình thực hiện. Áp dụng hoàn toàn IAS/IFRS ở Việt Nam hiện nay chính là bước tiến dài trong quá trình hội nhập và phát triển nghề kế toán cũng như nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo! | n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr ng ë ViÖt Nam ÁP DỤNG HOÀN TOÀN IAS IFRS BƯỚC TIẾN DÀI TRONG PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Diệu Thúy Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Trong xu thế hội nhập toàn cầu vấn đề cung cấp thông tin trên các báo cáo tài chính BCTC mang tính chuẩn mực có thể so sánh được và được thế giới chấp nhận là yêu cầu cấp thiết. Trong xu thế phát triển của thị trườngVAS đã bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình thực hiện. Áp dụng hoàn toàn IAS IFRS ở Việt Nam hiện nay chính là bước tiến dài trong quá trình hội nhập và phát triển nghề kế toán cũng như nền kinh tế. Hiện nay IFRS được áp dụng trên toàn cầu với khoảng 131 nước cho phép hoặc bắt buộc. IFRS tạo ra sự minh bạch về thông tin tài chính đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết qua đó hấp dẫn các dòng vốn đầu tư nước ngoài. Việc áp dụng IFRS là tất yếu nếu các doanh nghiệp Việt Nam muốn hội nhập trên thị trường quốc tế. Việt Nam chưa áp dụng hoàn toàn IAS IFRS Theo Hiến pháp Điều 15 nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự tham gia quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Tuy nhiên khái niệm mô hình nền kinh tế này cũng được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Nguyễn Chí Dũng trong hội thảo Xây dựng thể chế nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý đối với Việt Nam cho rằng Tôi cứ suy nghĩ mãi một điều nếu chúng ta đi mà không rõ đi đâu bằng cách nào bao giờ đến thì không bao giờ chúng ta đi nhanh và bền vững được . Thực tế đến nay Hoa Kỳ amp EU vẫn chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường. Điều này khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi trong các vụ kiện tụng quốc tế về tranh chấp thương mại bán phá giá trợ cấp giá của Nhà nước về cá tra tôm vì chúng ta không được thừa nhận là nền kinh tế thị trường nên Luật Thương mại Quốc tế không thể giải quyết và bảo vệ quyền lợi cho Việt Nam. Là thành viên TPP AEC ngoài những thuận lợi chúng ta sẽ phải đối mặt với các vấn đề trong tranh chấp thương mại phát .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
337    145    2    26-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.