TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu thực nghiệm xác định một số chỉ tiêu kéo bám và làm việc của liên hợp máy cày chăm sóc rừng

Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định các chỉ tiêu kéo bám và làm việc của Liên hợp máy cày chăm sóc rừng nhằm đánh giá khả năng làm việc cũng như hiệu quả sử dụng Liên hợp máy. Mời các bạn cùng tham khảo! | Tạp chí KHLN Số 1 2021 Viện KHLNVN - VAFS ISSN 1859 - 0373 Đăng tải tại NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KÉO BÁM VÀ LÀM VIỆC CỦA LIÊN HỢP MÁY CÀY CHĂM SÓC RỪNG Đoàn Văn Thu1 Nguyễn Nhật Chiêu2 Tô Quốc Huy1 1 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Các chỉ tiêu kéo bám và làm việc của liên hợp máy LHM canh tác trong lâm nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ kết cấu kỹ năng điều khiển đặc điểm địa hình tính chất đất đai . đến yêu cầu kỹ thuật canh tác. Việc xác định các chỉ tiêu này bằng các công thức phương trình toán học khó đảm bảo độ chính xác đầy đủ cũng như sự biến thiên và quan hệ giữa chúng. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã xác định được một số thông số kỹ thuật chỉ tiêu kéo bám và làm việc quan trọng trên cơ sở thiết lập hệ Từ khóa Đất dốc lâm thống thiết bị thí nghiệm đo hiện đại. Trên đất lâm nghiệp hệ số cản lăn f nghiệp đặc tính kéo bám của máy kéo Yanmar F535D lắp hệ thống di động cải tiến có giá trị từ hệ thống di động máy 0 081 - 0 089 lớn hơn từ 2 3 - 3 1 so với khi lắp hệ thống di động nguyên kéo bánh bản hệ số bám φx đạt từ 0 695 đến 0 752 tăng từ 10 93 - 13 59 so với hệ thống di động nguyên bản hệ số lực cản riêng của cày chảo Kc N m2 khi cày với độ sâu hc 0 075 m và Kc N m2 khi hc 0 1 m LHM làm việc khá ổn định ở góc dốc trên 100 đến 12 30 năng suất đạt từ 0 33 ha h đến 0 47 ha h. Kết quả nghiên cứu cũng xây dựng được đặc tính kéo bám thực nghiệm của hệ thống di động cải tiến trên đất lâm nghiệp quan hệ giữa hiệu suất kéo và độ trượt ηk f δ đây là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính năng kỹ thuật của máy kéo đồng thời làm cơ sở xác định chế độ làm việc phù hợp nâng cao hiệu quả sử dụng. Experimental study on the determination of traction-gripping capacity and working indicators of the forestry tractor Yanmar F535D The traction-gripping capacity and working indicators of a forestry agrimotor system depend on multiple factors such as machine structure operating .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.