TAILIEUCHUNG - Cấu trúc, các mối quan hệ pháp lý của các bên tham gia bảo lãnh

Trong quan hệ dân sự và thương mại, các chủ thể thường ưu tiên lựa chọn bảo lãnh làm biện pháp bảo đảm vì tính tiện dụng cho các bên liên quan. Bài viết nhằm nhận diện cấu trúc và đặc trưng pháp lý của mối quan hệ nghĩa vụ được tạo ra bởi bảo lãnh và hiệu lực giữa chúng với nhau, góp phần làm rõ cơ sở lý luận cho việc ứng dụng và thực thi pháp luật về bảo lãnh, đặc biệt là lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng. | CẤU TRÚC CÁC MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ . CỦA CÁC BÊN THAM GIA BẢO LÃNH NGUYỄN HẢI NGÂN Trong quan hệ dân sự và thương mại các chủ thể thường ưu tiên lựa chọn bảo lãnh làm biện pháp bảo đảm vì tính tiện dụng cho các bên liên quan. Bài viết nhằm nhận diện cấu trúc và đặc trưng pháp lý của mối quan hệ nghĩa vụ được tạo ra bởi bảo lãnh và hiệu lực giữa chúng với nhau góp phần làm rõ cơ sở lý luận cho việc ứng dụng và thực thi pháp luật về bảo lãnh đặc biệt là lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng. Từ khóa Bảo lãnh mối quan hệ pháp lý của bảo lãnh quan hệ nghĩa vụ bảo lãnh. Ngày nhận bài 20 9 2020 Biên tập xong 22 9 2020 Duyệt đăng 22 9 2020 In civil and commercial relations parties often choose guarantee as a security measure due to its convenience. The article aims to identify the structures and legal characteristics of the obligation relationship created by the guarantee and its validity as well as contributes to clarifying the rationale for the application and enforcement of the guarantee law especially in bank guarantees. Keywords Guarantee guarantee legal relationship guarantee obligation relationship. 1. Cấu trúc của bảo lãnh phạm hợp đồng cơ sở B có quyền đưa ra Bảo lãnh trực tiếp gồm tối thiểu ba bên yêu cầu để ngân hàng G thanh toán cùng bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh và bên với các tài liệu liên quan tới bảo lãnh yêu được bảo lãnh. Trong đó người bảo lãnh cầu và tài liệu phải được trình bày trước có thể là cá nhân pháp nhân hoặc ngân khi hết hạn hoặc hủy bỏ. Ngân hàng G sau hàng. Bảo lãnh lúc này được thiết lập trực đó phát sinh quyền yêu cầu bồi hoàn từ tiếp bởi chính bên bảo lãnh mà không qua P trong trường hợp vi phạm hợp đồng cơ khâu trung gian nào. Bảo lãnh ba bên được bản thì ngân hàng G và P cũng có quyền giải thích như sau P nhà thầu đàm phán yêu cầu bồi thường thiệt hại với nhau1. và xác lập giao dịch với B để xây dựng nhà Bảo lãnh gián tiếp là loại hình bốn bên ở thương mại trong đó P và B thỏa thuận bên được bảo lãnh sẽ yêu cầu bên bảo lãnh ngân hàng G là bên bảo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.