TAILIEUCHUNG - Thuyết tương đối

Hệ qui chiếu-Hệ toạ độ Phép biến đổi Galileo Các đại lượng bất biến Những cơ sở thực nghiệm Thí nghiệm Michalson-Morley Thí nghiệm Sitter về quan sát hệ sao đôi Thuyết tương đối hẹp của Einstein Sự chậm lại của thời gian Sự không đồng bộ về thời gian Ðộ dài theo phương chuyển động Ðộ dài vuông góc với phương chuyển động Công thức Lorentz về biến đổi tọa độ Công thức biến đổi Lorentz về vận tốc Giải thích thí nghiệm Fizeau bằng phép biến đổi Lorentz Hệ qủa Năng lượng và xung lượng tương đối Biểu. | CHƯƠNG 1 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI I. PHÉP BIẾN ĐỔI GALILEO II. 1. Hê qui chiếu-Hê toạ đô 2. Phép biến đổi Galileo 3. Các đại lượng bất biến THUYẾT TƯƠNG ĐỐI 1. Những cơ sở thực nghiêm 2. Thí nghiêm Michalson-Morley 3. Thí nghiêm Sitter về quan sát hê sao đôi III. IV. 4. Thuyết tương đối hẹp của Einstein TÍNH ĐỒNG BỎ 1. Sự châm lại của thời gian 2. Sự không đồng bô về thời gian ĐỎ DÀI TRONG HÊ QUI CHIẾU CHUYỂN ĐỎNG 1. Đô dài theo phương chuyển đông 2. Đô dài vuông góc với phương chuyển đông V. PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ 1. Công thức Lorentz về biến đổi toa đô 2. Công thức biến đổi Lorentz về vận tốc 3. Giải thích thí nghiêm Fizeau bằng phép biến đổi Lorentz VI. 4. Hê qủa XUNG LƯƠNG VÀ NĂNG LƯƠNG TƯƠNG ĐỐI. 1. Năng lượng và xung lượng tương đối 2. Biểu thức liên hê giữa năng lượng và xung lượng tương đối 3. Môt số đại lượng tương đối tính BÀI TẤP TRẮC NGHIÊM Khi nghiên cứu những vật thể chuyển động với vận tốc rất lớn gần bằng với vận tốc ánh sáng người ta thấy rằng cơ học cổ điển của Newton không còn thích hợp nữa. Do đó cần thiết phải xem lại các khái niệm về không gian và thời gian. Việc xem xét nầy thực hiện trong thuyết tương đối. I. PHÉP BIẾN ĐỔI GALILEO GALILEAN TRANSFORMATION 1. Hệ qui chiếu- Hệ tọa độ TOP Muốn xác định vị trí các chất điểm trong không gian thì ta phải biết vị trí tương đối của chúng so với các vật thể làm móc gọi là hệ qui chiếu. Hệ qui chiếu được gắn lên một hệ trục tọa độ. VÍ Dụ Hệ TRụC TọA Độ DESCARTES 3 TRụC VUÔNG GÓC CHẳNG HạN KHI ĐÓ MỗI ĐIểM được đặt trưng bằng tập hợp ba số x y z ta gọi là các tọa độ của điểm đã cho. Theo thời gian các điểm có thể dịch chuyển cho nên cần phải bổ sung thêm tọa độ thời gian để hình thành khái niệm sự kiện. Sự kiện là một hiện tượng mà nó được xác định bằng 4 tọa độ x y z t . Đó là tọa độ của một điểm vũ trụ một sự kiện trong không gian 4 chiều. Một tập hợp các sự kiện xảy ra liên tục tạo thành đường vũ trụ. Hệ qui chiếu gắn lên các vật tự do gọi là các hệ qui chiếu quán tính. Các hệ qui chiếu quán tính có thể chuyển

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.