TAILIEUCHUNG - Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giải bài toán bất đẳng thức

Khi giải toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức, mục đích của chúng ta là tìm một cách giải logic để tìm ra sự biến thiên của hàm số từ đó kết dự đoán GTLN-GTNN đạt được, cho nên máy tính chỉ được sử dụng như một công cụ hỗ trợ các tính toán phức tạp và dự đoán chứ không phải máy tính sẽ thực hiện giải các bài toán đưa ra. Tuy nhiên nếu biết khai thác triệt để các tính năng của máy tính thì ta không chỉ tìm được lời giải cho bài toán mà còn tìm được nhiều cách giải khác nhau, đồng thời có thể mở rộng và làm mới bài toán. | Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giải bài toán bất đẳng thức Mét sè kinh nghiÖm gi i bµi to n bÊt ng thøc A. PHẦN MỞ ĐẦU Bất đẳng thức là một trong những dạng toán hay và khó đối với học sinh trong quá trình học tập cũng như trong các kỳ thi trước hết là kỳ thi đại học mà hầu hết học sinh THPT đều phải vượt qua. Ngoài ra bất đẳng thức cũng là một dạng thường gặp trong các kỳ thi học sinh giỏi toán ở các cấp Tỉnh Quốc gia Olympic khu vực và Olympic quốc tế. Để giúp các em có thêm một số kinh nghiệm trong quá trình học tập nhằm nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức đồng thời sử dụng linh hoạt hơn trong việc giải các bài toán về bất đẳng thức tôi quyết định viết đề tài này nhằm chia sẽ cùng đồng nghiệp học sinh và độc giả một số phương pháp kinh nghiệm giải bài toán bất đẳng thức. Đề tài gồm 2 phần cơ bản Phần I Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức. Phần II Bất đẳng thức lượng giác trong tam giác. Do khuôn khổ của đề tài ở mỗi phần tôi xin miễn nhắc lại các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức vì những kiến thức này được trình bày chi tiết trong sách giáo khoa trung học phổ thông mà chỉ tập trung vào các phương pháp biến đổi đồng thời nêu một số ví dụ minh họa. inh ThÞ Lu Trêng THPT Chuyªn Qu ng 1 B nh Mét sè kinh nghiÖm gi i bµi to n bÊt ng thøc B. NỘI DUNG Phần I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 1 Dùng các phép biến đổi thích hợp 2 Tam thức bậc 2 3 Phương pháp đạo hàm cực trị hàm số 4 Quy nạp 5 Lượng giác hóa 6 Phương pháp hình học 7 Các BĐT thông dụng 8 Một số phương pháp khác I. Sử dụng các phép biến đổi. Ví dụ 1 CM với a b c là 3 số dương thì a b c 1 2 a b b c c a Giải Vì a b c là 3 số dương nên ta có a a b b c c a b a b c b c a b c c a a b c a b c Cộng vế theo vế ta được 1 a b b c c a Mặt khác ta có a a c b a b c b c a b a b c b c a b c c a a b c a b c Cộng vế theo vế ta được 2 a b b c c a Ví dụ 2 CM x R ta luôn có 2 x8 x5 x2 x 3 Giải inh ThÞ Lu Trêng THPT Chuyªn Qu ng 2 B nh Mét sè kinh nghiÖm gi i bµi to n bÊt ng thøc 8 5 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.