TAILIEUCHUNG - Nguyễn Thị Kiêm – “Nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”
Nguyễn Thị Kiêm là một nhân vật rất đặc biệt của giai đoạn hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Bà được xem là “nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”. Tác phẩm của bà nằm chính ở những ý tưởng đột phá về nhận thức văn học, nhận thức nữ quyền, là sự xuất hiện vô tiền khoáng hậu trên diễn đàn thơ Cũ – thơ Mới và những bài báo rồi sẽ trở thành tư liệu quý hiếm của văn học sử giai đoạn trước 1945 ở Việt Nam. | Nguyễn Thị Kiêm – “Nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới” TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 14 (39) - Thaùng 3/2016 Nguyễn Thị Kiêm – “Nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới” Nguyen Thi Kiem – “The new figure, the new emotion, the new literature” TS. Lê Thị Thanh Tâm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội . Le Thi Thanh Tam University of Social Sciences and Humanities – National Univeristy Ha Noi Tóm tắt Nguyễn Thị Kiêm là một nhân vật rất đặc biệt của giai đoạn hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Bà được xem là “nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”. Tác phẩm của bà nằm chính ở những ý tưởng đột phá về nhận thức văn học, nhận thức nữ quyền, là sự xuất hiện vô tiền khoáng hậu trên diễn đàn thơ Cũ – thơ Mới và những bài báo rồi sẽ trở thành tư liệu quý hiếm của văn học sử giai đoạn trước 1945 ở Việt Nam. Qua các bài diễn thuyết và các bài báo (gồm cả thể loại phóng sự ngắn, phê bình nghệ thuật) của nữ sĩ Manh Manh, có thể thấy tư duy phân tích khoa học sắc bén, triệt để là phong cách căn cốt của bà. Đó là “tài văn”, tài năng về văn chương nhìn từ góc độ nhận thức tiến trình văn chương trong quan hệ với nền quốc học, tâm thế “duy tân” và khả năng đúc rút, nắm bắt tinh nhạy những bài học thực tế, gọn ghẽ về cuộc “cách mạng” thơ ca. Từ khóa: Nguyễn Thị Kiêm, diễn đàn thơ Mới – thơ Cũ, nữ quyền Abstract Nguyen Thi Kiem is the special figure of the period of modernization of Vietnamese literature at the beginning of 20th century. She was to be “the new figure, the new emotion, the new literature”. Her works show breakthrough idea of literary appreciation, the understanding of feminism. And her pre war articles (before 1945) are precious materials of Viet nam literary. She appeared as an orator at New – Old poetry community. Through her speeches and articles (including newspaper-reports and artistic criticals), we are able to realize that the sharp and absolute .
đang nạp các trang xem trước