TAILIEUCHUNG - Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”
Nhà văn Thạch Lam từng cho rằng: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Trong ý kiến của mình, nhà văn Thạch Lam muốn nhấn mạnh đến những giá trị của văn học: giá trị hiện thực, giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của vãn học. Giá trị hiện thực của văn chương nằm ở khả năng “tố cáo” “thế giới giả dối và tàn ác”. Giá trị cải tạo xã hội chính là khả năng “thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác”. Bên cạnh đó, cải tạo xã hội là nhằm hướng đến giáo dục con người để “làm cho lòng thêm trong sạch và phong phú hơn”. | Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn” Đề bài: Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn” Bài làm: Nhà văn Thạch Lam từng cho rằng: “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Trong ý kiến của mình, nhà văn Thạch Lam muốn nhấn mạnh đến những giá trị của văn học: giá trị hiện thực, giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của vãn học. Giá trị hiện thực của văn chương nằm ở khả năng “tố cáo” “thế giới giả dối và tàn ác”. Giá trị cải tạo xã hội chính là khả năng “thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác”. Bên cạnh đó, cải tạo xã hội là nhằm hướng đến giáo dục con người để “làm cho lòng thêm trong sạch và phong phú hơn”. Thật vậy! Vãn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt. Nó lên án những hiện thực giả dối, tầm thường và nhơ bẩn. Người đọc không thể quên được cái xã hội đen tối, lật lọng trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. vẻ bề ngoài, đó là một xã hôi bình yên thời thịnh trị: "Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh Bốn bề phẳng lặng hai kinh vững vàng”. Nguyễn Du đã bóc trần sự thật, điểm mặt chỉ tên từ những bậc quan lớn đến gã quan nhỏ; từ phường nhà chứa đến lớp Ưng, Khuyển tay sai. Này gã bán tơ và đám quan lại địa .
đang nạp các trang xem trước