TAILIEUCHUNG - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức
Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC Môn: Vật lý – KHỐI 10 -----------0o0----------- I. Tiến độ chương trình Cơ bản A; A1: Hết tiết 30 Lực hướng tâm Cơ bản D: Hết tiết 28 Cân bằng của vật rắn II. Hình thức ra đề Tự luận - 60 phút. Phần chung hai ban 8 điểm, phần riêng 2 điểm III. Nội dung A. Lý Thuyết Toàn bộ các định nghĩa, định lý, công thức (có giải thích kí hiệu và nêu đơn vị) trong giới hạn ở mục I. B. Bài tập 1. Chuyển động thẳng đều, biến đổi đều: Xác định vận tốc, Quãng đường, Thời gian, Viết PTCĐ, Vẽ đồ thị. 2. Sự rơi tự do: Tính quãng đường, Vận tốc, Vị trí, Viết PTCĐ. 3. Chuyển động tròn đều: Xác định tốc độ trung bình, Tốc độ dài, Tốc độ góc, Tần số, Chu kì, Gia tốc hướng tâm. 4. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc: Xác định vận tốc tuyệt đối, Vận tốc tương đối, Vận tốc kéo theo. 5. Tổng hợp và phân tích lực. 6. Các định luật Niu-Tơn: Vật trượt trên mặt ngang, mặt nghiêng. 7. Các loại lực (Hấp dẫn, đàn hồi, ma sát, hướng tâm). 8. Chuyển động của vật bị ném: Xác định dạng quỹ đạo, Tầm bay xa, Thời gian, Bay cao (Nếu có), Vận tốc, Vị trí. IV. Một số bài tập tiêu biểu Bài 1. một chất điểm chuyển động với phương trình x = 20 + 10t – 2t2 (Cm;s) a/ tìm phương trình vận tốc. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian. b/ Nêu tính chất chuyển động của chất điểm. c/ Tìm quãng đường đi và độ dời của chất điểm sau 3s chuyển động. Bài 2. Từ một đỉnh tháp cao 45m người ta buông một vật, sau 3s kể từ lúc buông vật thứ nhất người ta lại buông vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 10m. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng , gốc O là đỉnh tháp, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất. Lấy g = 10m/ a) Lập phương trình chuyển động và vận tốc của mỗi vật. b) Hai vật có chạm đất cùng lúc hay không? c) Tính vận tốc chạm đất của mỗi vật. Bài 3. Từ độ cao 100m so với mặt đất thả một
đang nạp các trang xem trước