TAILIEUCHUNG - Chức năng xã hội của sử học qua phân tích sử luận về phong trào Tây Sơn

Sử học mang hai chức năng chính là chức năng xã hội và chức năng tri thức. Vì sử học có liên quan mật thiết đến chính trị và nhà viết sử không thể thoát khỏi con người xã hội của mình nên hai chức năng này luôn luôn song hành trong một nghiên cứu lịch sử. Giai đoạn 1954 - 1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, sử học trở thành một “vũ khí” trên mặt trận tư tưởng, chức năng xã hội của sử học được đề cao. | Chức năng xã hội của sử học qua phân tích sử luận về phong trào Tây Sơn 78 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA SỬ HỌC QUA PHÂN TÍCH SỬ LUẬN VỀ PHONG TRÀO TÂY SƠN VŨ THỊ THU THANH* Sử học mang hai chức năng chính là chức năng xã hội và chức năng tri thức. Vì sử học có liên quan mật thiết đến chính trị và nhà viết sử không thể thoát khỏi con người xã hội của mình nên hai chức năng này luôn luôn song hành trong một nghiên cứu lịch sử. Giai đoạn 1954 - 1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, sử học trở thành một “vũ khí” trên mặt trận tư tưởng, chức năng xã hội của sử học được đề cao. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng sử luận của sử gia miền Bắc về Quang Trung - Nguyễn Huệ và phong trào Tây Sơn để tìm hiểu chức năng xã hội của sử học trong giai đoạn này. Từ khóa: sử học, chức năng xã hội, chức năng tri thức, Quang Trung, Nguyễn Huệ, phong trào Tây Sơn Nhận bài ngày: 12/9/2019; đưa vào biên tập: 14/9/2019; phản biện: 25/9/2019; duyệt đăng: 4/11/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chính mình trong xã hội đương đại. Người viết sử mang một lý tưởng là Sử học theo cách nào đó là một loại có thể viết lại lịch sử y như những gì “kiến thức được kiến tạo”. Nhà cấu nó thực sự xảy ra một cách đầy đủ và trúc luận Claude Levi - Strauss quả khách quan. Tuy nhiên, trên thực tế quyết “sử học chưa bao giờ là lịch sử những dấu vết của quá khứ không [vốn như nó thực sự xảy ra] mà là sử bao giờ được toàn vẹn và đầy đủ học - để”(1). Theo đó, nhà sử học theo nghĩa này, vì nhà sử học không không thể tách rời khỏi cái hiện tại, thể thoát khỏi con người xã hội của mà luôn rút ra từ trong quá khứ những ý nghĩa cần thiết để đáp ứng những điều hướng và nhu cầu của * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. hiện tại theo nghĩa “ôn cố tri tân”. Sử VŨ THỊ THU THANH – CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA SỬ HỌC 79 học luôn có hai chức năng:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.