TAILIEUCHUNG - Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Ninh nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
Tỉnh Bắc Ninh có các hệ sinh thái (HST) nông nghiệp, thủy vực (HST thủy vực nước chảy và thủy vực nước đứng (đất ngập nước), HST cây bụi, trảng cỏ, HST khu dân cư (HST khu dân cư nông thôn và khu dân cư đô thị, thị tứ, khu công nghiệp). Hệ thực vật có 624 loài thuộc 379 chi, 120 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là cỏ tháp bút, thông đất, dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Hệ động vật có 43 loài thú, 178 loài chim, 47 loài bò sát và 24 loài lưỡng cư. | Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Ninh nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC NINH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS. Lê Trần Chấn1 PGS. TS. Trần Yêm2 Tỉnh Bắc Ninh có các hệ sinh thái (HST) nông nghiệp, thủy vực (HST thủy vực nước chảy và thủy vực nước đứng (đất ngập nước), HST cây bụi, trảng cỏ, HST khu dân cư (HST khu dân cư nông thôn và khu dân cư đô thị, thị tứ, khu công nghiệp). Hệ thực vật có 624 loài thuộc 379 chi, 120 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là cỏ tháp bút, thông đất, dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Hệ động vật có 43 loài thú, 178 loài chim, 47 loài bò sát và 24 loài lưỡng cư. Thủy sinh vật gồm 126 loài thực vật nổi, 57 loài động vật nổi và 85 loài động vật đáy. Về cá có 90 loài và 411 loài côn trùng. Các khu bảo tồn đa dạng sinh học sau đây được quy hoạch: (1) Khu bảo tồn loài sinh cảnh vườn chim Đông Xuyên, (2) HST đất ngập nước Nam sông Đuống, (3) rừng trồng, (4) vườn cây thuốc Nam. Các nguồn gen cần được bảo vệ là gà Hồ, sưa, lát hoa, lim, hoàng đàn. 1. Đặt vấn đề độ Bắc và từ 105053' - 106o18' kinh độ Đông, phía Bắc Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái đa dạng giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên và sinh học (ĐDSH) là những vấn đề môi trường lớn có một phần Hà Nội, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển của mỗi quốc gia. Hải Dương, phía Tây giáp TP. Hà Nội. Tổng diện tích Việt Nam là một trong những nước được dự báo sẽ bị tự nhiên: ha. ảnh hưởng nặng nề bởi BĐKH nên nhiệm vụ bảo tồn Địa hình có thể phân thành 3 vùng: Vùng đồng ĐDSH cần được đặc biệt quan tâm. bằng độ cao phổ biến từ 3 - 7m, được bồi đắp chủ yếu Theo các nhà khoa học, tác động của BĐKH đến bởi phù sa của ba sông lớn là sông Đuống, sông Cầu và ĐDSH ở Việt Nam sẽ thể hiện ở các khía cạnh sau: Một sông Thái Bình. Vùng trung du gồm một số đồi, độ cao phổ biến từ 300 - 400m, diện tích nhỏ .
đang nạp các trang xem trước